25. Dịch truyền Flashcards
Phân loại dịch truyền
- dịch bù nước điện giải và thay thế huyết tương
- hoặc dung dịch tinh thể và dung dịch áp lực keo
Dung dịch tinh thể là
Dung dịch pha chế từ muối
Dung dịch tinh thể gồm các loại nào
- dung dịch đẳng trương: NaCl 0,9%, ringer
- dung dịch ưu trương: NaCl 3%, 5%, 10%
- dung dịch nhược trương
Ưu điểm dung dịch tinh thể đẳng trương
Bù dịch nhanh, dùng được cho mọi trường hợp mất dịch, ít gây tdkmm (dị ứng, đông máu), rẻ
Nhược điểm dung dịch tinh thể
Khả năng gia tăng dịch ít hơn dung dịch keo, thời gian duy trì thể tích dịch ngắn, nguy cơ gây phù kẽ, phù phổi
Dung dịch tăng áp lực keo gồm
- tự nhiên: huyết thanh, albumin
- nhân tạo: đa peptid, đa saccharide, hydroxeyethyl starch (HES)
ưu điểm của dung dịch tăng áp lực keo
gia tăng dịch nhiều, khả năng duy trì dịch lâunh
nhược điểm dung dịch tăng áp lực keo
nguy cơ quá tải cơ tim, dị ứng, đắt
nguyên tắc lựa chọn dịch truyền
- dựa trên tình trạng bệnh, lượng dịch mất, cân bằng ion, toan kiềm
- hạn chế gia tăng gánh nặng cho cơ tim
- hạn chế dị ứng
- giá thành hợp lý
nguyên tắc khi truyền dịch
tuyệt đối vô khuẩn, không để không khí truyền vào tĩnh mạch, theo dõi chặt chẽ để xử trí tai biến kịp thời
tính chất của Natra clorid
là bột kết tinh lập phương, không mùi, vị mặn, dễ tan trong nước
tác dụng của Natri clorid
là điện giải cơ bản, tạo dịch cơ thể, dùng ngoài sát khuẩn
chỉ định Natri clorid
mất dịch, mất máu, tiêu chảy, bỏng
chống chỉ định Natri clorid
thừa natri
cần chú ý gì khi dùng Natri clorid
không tiêm dưới da hoặc tiêm bắp dung dịch ưu trương
cách dùng và liều dùng Natri clorid
tiêm, truyền tm, dùng ngoài
mất máu mất nước: nhỏ giọt tĩnh mạch dd đẳng truồng 0,9%
giảm Natri máu, liệt ruột: tiêm tĩnh mạch dung dịch ưu trương
dùng ngoài: súc miệng, rửa vết thương
tính chất kali clorid
là bột kết tinh trắng, không mùi, mặn chát, dễ tan trong nước
tác dụng kali clorid
cung cấp k, cl, đảm bảo điện thế màng, đối kháng với glycosid tim
chỉ định kali clorid
thiếu kali, mệt mỏi, yếu cơ, rối loạn nhịp tim
chống chỉ định kali clorid
suy thận, đái tháo đường
chú ý gì khi dùng kali clorid
theo dõi sát nồng độ kali máu, chú ý bệnh tim
đường dùng kali clorid
uống, tiêm, truyền tĩnh mạch
liều dùng kali clorid
uống 2-13g/ngày
dùng kali clorid đường tiêm cần
kiểm soát chặt chẽ