15. Thuốc điều trị đái tháo đường Flashcards

1
Q

khi đạt 1 trong 4 tiêu chuẩn nào thì được chẩn đoán là đái tháo đường

A
  • HbA1c >= 6,5%
  • glucose máu lúc đói >= 7mmol/l ( xét nghiệm 2 lần hoặc hơn)
  • g;ucose máu bất kỳ >= 11,1 mmol/l kèm theo triệu chứng: uống nhiều, đái nhiều, giảm cân, đường niệu, ceton niệu
  • glucose máu >= 11,1 mmol/l 2h say nghiệm pháp dung nạp glucose ( làm 2 lần)
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

HbA1c có giá trị theo dõi và điều trị trong bệnh đái tháo đường như thế nào

A

chỉ số càng cao, càng tiệm cận với chỉ số 10% thì nguy cơ gặp biến chứng trên lâm sàng càng nhiều

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

theo dõi chỉ số nào để kiểm soát lượng đường huyết có tốt không

A

HbA1c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

lượng glucose còn lại trong máu sau khi một lượng đã được vào trong tb nhờ tác dụng của insulin sẽ đi đâu

A

sẽ được đưa đến thận, qua quá trình bài tiết và lọc ở thận sẽ được tái hấp thu lại nhờ SGLT2 –> làm tái hấp thu đồng thời cả Na+ và glucose vì chúng đồng vận chuyển

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

người bình thường có đường trong nước tiểu không? tại sao

A

người bình thường không có đường trong nước tiểu vì ngưỡng tái hấp thu của SGLT 2 xấp xỉ 10 mmol/l ở người bình thường

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

khi lượng đường trong máu lớn hơn bao nhiêu sẽ tiểu ra đường

A

lớn hơn 10 mmol/l

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

khi nào lượng đường trong máu > 10mmol/l làm BN tiểu ra đường nhưng vẫn được coi là bình thường

A

khi BN tiêu thụ một lượng đường lớn trước khi xét nghiệm nước tiểu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

ở BN đái tháo đường, ngưỡng tái hấp thu của SGLT 2 như thế nào

A

biến thiên
có người > 16 hoặc > 18mmol/l mới xuất hiện đường trong nước tiểu do cơ chế thích nghi

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

chất nào giúp phân cắt đường đôi, đường ba trở thành đường đơn

A

alpha glucosidase ở ruột non

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

incretin là gì

A

là hormon được tiết ra từ ruột non
là một tập hợp gồm nhiều loại hormon được tiết ra

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

trong incretin, 2 loại hormon quan trọng nhất trong việc điều hòa glucose là

A

GLP1 và GIP

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

GLP1 là gì

A

là peptid số 1 có cấu trúc tương tự glucagon

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

cơ chế gián tiếp làm điều chỉnh lượng đường huyết là

A

khi có đường trong ruột non sẽ kích thích các tb ở trong ruột non tiết ra hormon incretin –> hormon này kích thích tb beta đảo tụy làm tb tiết ra thêm insulin

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

GIP là gì

A

là chuỗi đa peptid có liên quan đến sự tiết insulin phụ thuộc vào nồng độ glucose

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

2 hormon GIP và GLP1 có tác dụng gì

A

góp phần làm tăng tiết insulin khi có đường trong ruột

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

cơ chế kích thích trực tiếp làm điều chỉnh lượng đường huyết là

A

đường vào trong máu sẽ kích thích tb beta đảo tụy tiết ra insulin –> điều chỉnh để hạ glucose máu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

tuổi thọ của hormon incretin như thế nào

A

thấp: từ khi được bài tiết vào trong máu đến khi bị phá hủy < 2 phút

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

tại sao trong điều kiện bình thường ít khi nhắc tới vai trò của hormon incretin

A

vì tuổi thọ của incretin thấp ( từ khi được bài tiết vào trong máu đến khi bị phá hủy < 2 phút)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

incretin trong máu bị bất hoạt bởi hormon nào

A

dipeptidylpeptidase 4 ( DPP4)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

các cách làm giảm lượng đường trong máu

A
  • chế độ ăn
  • tác động vào alpha glucosidase
  • giảm tái hấp thu đường ở ống thận bằng cách ức chế SGLT2
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

cơ chế làm giảm lượng đường trong máu bằng cách tác động vào alpha glucosidase

A

làm cho đường đôi, đường ba không phân cắt được thành đường đơn để đi vào trong máu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

để tăng insulin trong cơ thể BN có mấy cách? đó là

A

2 cách: tăng insulin nội sinh và tiêm insulin ngoại sinh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

nhóm thuốc nào giúp làm giảm tái hấp thu đường ở ống thận

A

nhóm thuốc ức chế chọn lọc SGLT2 ở ống thận
( phải có chữ chọn lọc vì có đến 15 loại SGLT)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

cách tăng insulin nội sinh

A

kích thích tb beta làm cho cơ thể tự sản sinh ra insulin

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
gồm có mấy nhóm thuốc làm tăng insulin trong cơ thể? đó là
2 nhóm thuốc làm tăng insulin trong cơ thể: - sulfonylure ( kích thích trực tiếp lên tb beta) - nhóm thuốc kích thích lên tb beta nhưng thông qua hormon incretin
21
nhóm thuốc làm tăng tiết insulin bằng cách kích thích gián tiếp lên tb beta thông qua hormon incretin gồm mấy loại? đó là
2 loại: - nhóm thuốc ức chế DPP4 - nhóm thuốc chủ vận GLP1 receptor
22
nhóm thuốc chủ vận GLP1 receptor là gì
là những chất có cấu tạo tương tự incretin được đưa từ bên ngoài vào cơ thể để tác động lên những receptor của incretin trên tb beta tụy
23
có mấy loại thuốc được dùng để điều trị cho BN đái tháo đường typ I? đó là
chỉ có duy nhất 1 loại đó là insulin ngoại sinh
24
trong đái tháo đường typ 2 bệnh cảnh quan trọng nhất là gì
bệnh cảnh quan trọng nhất không phải là sự thiếu hụt insulin mà là sự đề kháng insulin ( cơ thể có tiết ra insulin nhưng không đáp ứng)
24
khi điều trị cho BN đái tháo đường typ 2 thì sử dụng insulin nội sinh hay ngoại sinh
nội sinh hay ngoại sinh đều được
25
dùng thuốc nào để điều trị đái tháo đường typ 2 có nguyên nhân chính là đề kháng insulin? tại sao
dùng Metformin vì nó thuộc nhóm thuốc làm tăng nhạy cảm của tb đích với insulin
26
gồm có mấy nhóm thuốc điều trị đái tháo đường? đó là
gồm có 5 nhóm thuốc điều trị đái tháo đường: - thuốc ức chế alpha - glucosidase - các thuốc liên quan đến insulin - các thuốc kích thích tiết insulin - thuốc tăng nhạy cảm tb đích - thuốc ức chế chọn lọc SGLT2
27
để kích thích tiết insulin gồm có mấy nhóm thuốc? đó là
3 nhóm thuốc: - sulfonylure - ức chế DPP4 - incretin mimetic ( thuốc chủ vận GLP1)
28
incretin mimetic nghĩa là gì
là các thuốc có cấu trúc mô phỏng incretin
29
đường dùng của insulin? giải thích
insulin chỉ dùng đường tiêm vì: insulin có cấu trúc là một chuỗi polypeptid --> không dùng được đường uống vì sẽ bị acid dạ dày phá hủy
30
insulin động vật được lấy từ những loại động vật nào
ngựa, bò, lợn ( chủ yếu bây giờ chỉ lấy từ lợn)
30
hiện tại insulin chủ yếu dùng loại có nguồn gốc từ
người
31
tại sao hiện tại chủ yếu dùng insulin có nguồn gốc từ người mà ít dùng từ động vật
vì cấu trúc của nó là peptid mà lại được dùng theo đường tiêm nên người ta sợ cso nguy cơ sốc phản vệ do dị ứng khác loài
32
sự bài tiết insulin từ tb beta tụy
- khi nồng độ glucose máu tăng đến ngưỡng vận chuyển của Glut2 thì Glut 2 sẽ mở ra --> cho glucose đi vào trong tb beta tụy --> làm tăng tỉ lệ ATP / ADP --> làm tăng tổng hợp ATP bên trong tb beta - ATP tăng cao tác động đến kênh kali --> đóng kênh kali --> nồng độ kali trong tb tăng cao --> tác động đến kênh calci --> kênh calci mở rộng ra --> calci ồ ạt từ ngoài vào bên trong tb --> tăng nồng độ calci trong tb beta - nồng độ calci trong tb beta tăng cao đột ngột --> tác động đến các hạt dự trữ insulin --> các hạt này đến màng tb beta và hòa màng --> giải phóng insulin vào máu
33
với tất cả các thuốc làm tăng tiết insulin nội sinh trực tiếp từ tb beta, nó sẽ dựa theo tất cả các bước trong cơ chế giải phóng sinh lý trừ bước nào
trừ bước 1: glucose đi qua Glut2 vào trong tb beta
33
tại sao phải tạo ra thêm loại insulin human analog
vì insulin nguyên bản của người có thời gian tác dụng rất ngắn --> phải tiêm nhiều lần --> tạo ra loại có thười gian dài hơn insulin human analog hấp thu cực nhanh vào trong máu --> xuất hiện tác dụng gần như ngay lập tức sau khi tiêm
34
insulin human và insulin human analog là gì
đều là insulin ngoại sinh được tạo ra từ bên ngoài cơ thể người sau đó mới được tiêm vào cho BN
35
insulin human là gì
là loại insulin sau khi đem protein cấy vào E.Coli không thay đổi một tí cấu trúc nào --> thu về các insulin nguyên bản của người
35
tạo ra insulin bên ngoài cơ thể dựa theo phương pháp nào
phương pháp tái tổ hợp gen ( đem protein tổng hợp ra insulin cấy vào E.Coli)
36
insulin human analog là gì
là khi cấy protein vào E.Coli người ta gây đột biến nó trên chính chuỗi protein đó khi đem đi cấy
37
tên của loại insulin tác dụng nhanh
insulin aspart, lispro, glulisin
37
mục đích tạo ra insulin human analog là
kéo dài thời gian tác dụng của insulin và thời gian tác dụng sớm
37
hiện loại insulin human analog có thời gian dài nhất là
196h ( 1-2 tuần mới phải tiêm 1 lần)
38
tên của loại insulin tác dụng ngắn
insulin regular
39
tên của loại insulin tác dụng trung gian
insulin NPH
40
tên của loại insulin tác dụng dài
insulin glargin, determir, degludec, icodec
41
insulin loại hỗn hợp là
gồm 1 insulin tác dụng trung gian + 1 insulin tác dụng ngắn hoặc nhanh 1 insulin tác dụng dài + 1 insulin tác dụng nhanh
42
trong các loại insulin có tác dụng nhanh, ngắn, trung gian, dài, hỗn hợp loại nào được bào chế dưới dạng hỗn dịch
insulin có tác dụng trung gian insulin có tác dụng hỗn hợp
43
trong các loại insulin có tác dụng nhanh, ngắn, trung gian, dài, hỗn hợp loại insulin nào có nguồn gốc từ human
insulin tác dụng ngắn và trung gian
44
trong các loại insulin có tác dụng nhanh, ngắn, trung gian, dài, hỗn hợp loại insulin nào có thể có nguồn gốc human hoặc human analog đều được
insulin hỗn hợp
45
pH của hầu hết các loại insulin là
7 -8
46
riêng loại insulin nào không có pH 7 - 8? vậy pH của nó là bao nhiêu
riêng insulin glargin có pH4
47
thành phần chính của insulin tác dụng trung gian là
insulin regular
48
loại insulin nào có thời gian tác dụng kéo dài trong 196h
insulin icodec
49
loại insulin nào sau 1-2 tuần mới phải tiêm 1 lần
insulin icodec
50
insulin determir có thời gian tác dụng kéo dài trong bao lâu
12-24h
50
insulin degludec có thời gian tác dụng kéo dài trong bao lâu
24 - 42h
50
nếu sử dụng insulin degludec thì sau bao lâu mới phải tiêm 1 lần
1-2 ngày
51
insulin tác dụng trung gian nào gặp nhiều nhất trên lâm sàng
insulin NPH
52
nếu sử dụng insulin determir thì sau bao lâu phải tiêm 1 lần
1 ngày tiêm 1 lần
53
insulin NPH được tạo ra từ
insulin regular + protamin
53
insulin NPL ( insulin có tác dụng trung gian) được tạo ra từ
insulin lispro + protamin
54
tại sao insulin tác dụng trung gian lại tạo ra được dạng hỗn dịch
vì protamin là một protein không tan, sau khi tiêm thì nó nằm lại dưới da
55
insulin NPA ( insulin có tác dụng trung gian) được tạo ra từ
insulin aspart + protamin
56
cách viết của insulin hỗn hợp
insulin có tác dụng trung gian hoặc dài + "/" + insulin có tác dụng nhanh hoặc ngắn
57
mục đích của việc tạo ra insulin hỗn hợp
vừa xuất hiện tác dụng nhanh vừa kéo dài thời gian tác dụng
58
loại insulin nào có 2 đỉnh của đường cong tác dụng
insulin hỗn hợp
59
cách nhớ dạng bào chế của insulin dạng hỗn hợp
insulin dạng hỗn hợp được bào chế bởi loại insulin trung gian nào sẽ có dạng bào chế của loại insulin trung gian đó
59
trong cấp cứu phải dùng insulin như thế nào
phải dùng bơm tiêm truyền TM kéo dài bằng insulin tác dụng ngắn
60
để sử dụng được glucose, tb cần những gì
- chất vận chuyển glucose ( Glut) - receptor đặc hiệu của insulin
60
tại sao trong cấp cứu lại dùng insulin tác dụng ngắn
vì có nguồn gốc là insulin human nên - an toàn - có thời gian tác dụng nhanh hơn insulin human analog vì cơ thể nhận biết nó giống insulin nội sinh
61
3 loại tb sử dụng nhiều glucose nhất là
tb gan, cơ vân, mỡ
61
tại sao insulin lại làm giảm nồng độ glucose trong máu
vì làm tăng số lượng của các chất vận chuyển glucose trên màng tb
62
đặc điểm tác dụng của insulin trên tb cơ vân
- tăng tổng hợp protein - tăng vận chuyển glucose vào tb - tăng tổng hợp glycogen
62
đặc điểm tác dụng của insulin trên tb gan
- ức chế hủy glycogen - ức chế tổng hợp glucose từ acid amin - tăng tổng hợp glycogen - tăng tổng hợp triglycerid
63
đặc điểm tác dụng của insulin trên tb mỡ
- tăng dự trữ triglycerid - giảm tạo acid béo
63
chỉ định của insulin
- ĐTĐ typ 1 - ĐTĐ mang thai hoặc ĐTĐ thai kỳ - hôn mê ĐTĐ - ĐTĐ typ 2 trong các trường hợp sau: + có thể chỉ định insulin sớm khi có các triệu chứng tăng glucose máu, HbA1c > 10%, glucose máu lúc đói > 16,7 mmol/l + đang mắc một bệnh cấp tính khác ( nhiễm trùng nặng, nhồi máu cơ tim, đột quỵ,..) + có chống chỉ định khi dùng thuốc điều trị ĐTĐ khác ( dị ứng, suy thận, tổn thương gan,...) + sau khi đã thay đổi chế độ ăn, sinh hoạt và dùng các thuốc điều trị ĐTĐ khác không hiệu quả
64
insulin đường hít dùng trong trường hợp nào? tại sao
dùng trong cấp cứu đối với BN có hệ hô hấp bình thường và BN hoàn toàn tỉnh táo do có tác dụng siêu nhanh ( rất đắt nên VN hiện chưa có chắc k thi đâu đọc cho biết)
64
ĐTĐ mang thai là gì
là BN có tiền sử ĐTĐ từ trước đang được điều trị rồi và bây giờ có thai
65
đường dùng insulin
tiêm dưới da
65
ĐTĐ thai kỳ là gì
trước đó BN hoàn toàn bình thường nhưng khi mang thai tự nhiên có triệu chứng tăng đường huyết có thể sau khi sinh con xong không còn đái tháo đường nữa
66
những điều cần phải chú ý khi tiêm insulin dưới da
- mũi tiêm dưới da cần phải đủ độ sâu --> chọc kim vuông góc với mặt da - phải luân chuyển vị trí, tại nơi tiêm các mũi tiêm cách xa nhau - tiêm quanh rốn thường cách rốn 3 - 5 cm
67
tại sao khi tiêm insulin lại cần tránh tiêm ở 1 vị trí lặp đi lặp lại
vì có thể gây rối loạn phân bố mỡ tại vị trí tiêm ( phì đại hoặc teo mô mỡ) --> mô mỡ càng dày thì sự hấp thụ insulin vào trong máu càng giảm --> mô mỡ càng mỏng thì nguy cơ tụt đường huyết càng cao ==> khó kiểm soát đường huyết bằng insulin
67
tiêm bắp hoặc tiêm TM insulin chỉ được dùng trong trường hợp nào
điều trị cấp cứu
68
ADR dị ứng của insulin được xử lý bằng cách
thay loại insulin khác
68
ADR của insulin
- dị ứng - tụt glucose máu - ngứa, đau, rối loạn phân bố mỡ dưới da tại vị trí tiêm - tăng cân - tăng glucose máu hồi ứng
69
triệu chứng tụt glucose máu
toát mồ hôi, hạ thân nhiệt, co giật, có thể hôn mê
69
ADR tụt glucose máu của insulin thường gặp khi nào
khi BN tiêm quá liều insulin hoặc khi BN bỏ bữa
70
đặc điểm của sulfonylure thế hệ 1
tác dụng yếu, nhiều tác dụng phụ
70
xử trí cấp cứu tụt glucose máu bằng
uống hoặc truyền ngay glucose
70
ADR tăng glucose máu hồi ứng của insulin gặp khi nào
khi ngừng thuốc ở BN dùng insulin liều cao
71
sulfonylure gồm có mấy thế hệ? đó là
2 thế hệ: thế hệ 1 và thế hệ 2
71
sulfonylure thế hệ 1 gồm những thuốc nào
- tolbutamid - chlorpropamid - tolazamid - acetohexamid
72
sulfonylure thế hệ 2 gồm những thuốc nào
gliclazid glimepirid glyburid glipizid ( có tiền tố Gly hoặc Gli)
72
đặc điểm của sulfonylure thế hệ 2
tác dụng dài, ít tác dụng phụ hơn
73
có chế tác dụng của sulfonylure
- trên màng tb beta tụy có receptor đặc hiệu với sulfonylure là SUR1 - uống sulfonylure tác động lên SUR1 làm đóng kênh K+ --> xuất hiện một loạt chuỗi phản ứng sau đó giống ở cơ chế sinh lý làm bài tiết insulin - các cơ chế tác dụng khác: + làm tăng sự nhạy cảm insulin + giải phóng glucagon + tác dụng inulinase + kháng thể insulin
73
thuốc nào thuộc nhóm GLP1 agonist ( incretin mimetic) được dùng đường uống
semaglutid
74
chỉ định của sulfonylure
ĐTĐ typ 2 dùng riêng rẽ hoặc phối hợp
74
chống chỉ định của sulfonylure
- quá mẫn - ĐTĐ typ 1 - phụ nữ có thai, cho con bú - suy gan, suy thận nặng - nhiễm toan ceton - tiền hôn mê hoặc hôn mê ĐTĐ - dùng cùng miconazol - thuốc chống nấm
75
cơ chế của thuốc GLP1 agonist ( incretin mimetic)
kích thích trực tiếp trên tb beta tụy
75
ADR của sulfonylure
- tụt glucose máu ( hay gặp trên lâm sàng nên không được ưu tiên trên lâm sàng) - tăng cân
75
sulfonylure không được dùng cùng với thuốc nào? tại sao
không được dùng cùng với thuốc chống nấm miconazol vì gây cảm ứng CYP2C9 làm tăng nguy cơ tụt glucose máu
76
tên của các thuốc thuộc nhóm GLP1 agonist ( incretin mimetic)
có đuôi tid ( thường hay gặp đuôi glutid)
77
ADR của nhóm thuốc GLP1 agonist ( incretin mimetic)
- tụt glucose máu ( phối hợp với sulfonylure) - phản ứng tại vị trí tiêm - rối loạn tiêu hóa - thần kinh trung ương: đau đầu, chóng mặt - nguy cơ viêm tụy, tổn thương thận
77
các thuốc thuộc nhóm GLP1 agonist ( incretin mimetic) có cấu trúc hoàn toàn giống GLP1 không? tại sao
không có cấu trúc hoàn toàn giống GLP1 vì nếu giống hoàn toàn sẽ bị DPP4 phá hủy --> chỉ giống vị trí gắn receptor trên tb beta tụy --> vẫn kích thích được tb beta tụy nhưng không bị phá hủy
78
ưu điểm rất lớn của nhóm thuốc GLP1 agonist ( incretin mimetic) là gì? vì sao
ưu điểm rất lớn là nhóm thuốc này giúp giảm cân vì thuốc tác động lên thần kinh trung ương làm chậm rỗng dạ dày --> không đói hay muốn ăn
78
tác dụng của GLP1 agonist ( incretin mimetic)
- hạ glucose máu, giảm dao động glucose máu sau ăn, giảm glucagon - giảm HbA1c 0,5 - 1% - giảm ngon miệng, chậm tháo rỗng dạ dày --> giảm cân - giảm tử vong do bệnh lý tim mạch ở BN ĐTĐ typ 2 có nguy cơ cao
79
chỉ định của nhóm thuốc GLP1 agonist ( incretin mimetic)
ĐTĐ typ 2
79
chống chỉ định của nhóm thuốc GLP1 agonist ( incretin mimetic)
- quá mẫn - suy thận ( vì thuốc làm tổn thương thận) - viêm tụy ( thuốc này kích thích tb beta tụy quá mức nên có thể gây viêm tụy cấp) - ĐTĐ typ 1, ĐTĐ nhiễm toan ceton, ( tiền) hôn mê ĐTĐ - BN có tiền sử bản thân hoặc gia đình có ung thư nang giáp ( thuốc này có cả receptor trên tb tuyến giáp --> tăng sinh tb tuyến giáp quá mức)
80
nhóm thuốc chủ vận kép GIP và GLP1 ưu tiên trên đâu hơn
ưu tiên trên GIP hơn
80
thuốc nào thuộc nhóm chất chủ vận kép GIP và GLP1
tirzepatid
81
các thuốc thuộc nhóm ức chế DPP4 ( các gliptin)
có đuôi gliptin
81
đặc điểm của tirzepatid
- hiệu quả giảm glucose máu cao hơn chất chủ vận chọn lọc GLP1 - giảm cân mạnh ( có chỉ định riêng cho BN béo phì mà không có ĐTĐ để BN giảm cân nhưng VN chưa được dùng) - nguy cơ tụt glucose thấp
81
đặc điểm của nhóm thuốc ức chế DPP4 ( các gliptin)
- hiện đang dùng cực kỳ nhiều trên lâm sàng - tác dụng, ADR, chỉ định, chống chỉ định đều giống incretin mimetic chỉ khác duy nhất đây là thuốc đường uống không phải đường tiêm
82
các loại thành phẩm của thuốc ức chế DPP4 ( các gliptin)
đơn độc hoặc phối hợp với metformin
82
cơ chế cảu nhóm thuốc ức chế DPP4 ( các gliptin)
thuốc ức chế trực tiếp enzym DPP4 làm tăng GLP1 nội sinh
83
biguanid là gì
là tên dẫn xuất có chứa Metformin trong đó nhưng vì dẫn xuất này có tác dụng phụ là tăng acid lactic máu cực mạnh gây hôn mê toan acid lactic trong đó Metformin là thuốc ít gây tăng acid lactic máu hơn so với các thuốc khác trong nhóm --> Metformin là loại thuốc duy nhất hiện tại của nhóm này được sử dụng trên lâm sàng
83
cơ chế tác dụng của metformin nhóm biguanid
hoạt hóa AMPK --> kích thích oxy hóa acid béo ở gan, tăng sự nhạy cảm của tb với insulin, tăng dung nạp glucose vào tb, giảm tổng hợp lipid, giảm tân tạo glucose
84
chỉ định của metformin nhóm biguanid
- ĐTĐ typ 2 riêng rẽ hoặc phối hợp - tiền ĐTĐ, buồng trứng đa nang ( không phải chỉ định trong tờ HDSD thuốc mà được sử dụng trên lâm sàng
84
đặc điểm tác dụng của metformin nhóm biguanid
- hạ glucose máu rõ rệt ở người tăng glucose máu mà không gây tụt glucose máu - giảm HbA1c 1-2% - không gây tăng cân, giá thành rẻ - thuốc hiện vẫn được ưu tiên sử dụng trên BN mới bị đtđ typ 2 & chưa có biến chứng, không có bệnh lý gì đi kèm
84
metformin nhóm biguanid chỉ có tác dụng ở đối tượng nào
ở BN tụy còn có khả năng bài tiết insulin
85
đặc điểm của các BN tiền ĐTĐ được chỉ định sử dụng metformin nhóm biguanid
BN thừa cân có rối loạn glucose máu lúc đói và/hoặc rối loạn dung nạp glucose và/hoặc tăng HbA1c có các điều kiện sau: + nguy cơ cao tiến triển thành ĐTĐ typ 2 + tiến triển thành ĐTĐ typ 2 dù đã thay đổi lối sống 3-6 tháng --> thuốc giúp giảm nguy cơ hoặc trì hoãn sự khởi phát ĐTĐ
85
chống chỉ định của metformin nhóm biguanid
- quá mẫn - ĐTĐ typ 1 - nhiễm toan chuyển hóa cấp - suy thận nặng - các tình trạng cấp tính có nguy cơ thay đổi chức năng thận ( mất nước, nhiễm trùng nặng, sốc) - các bệnh lý gây thiếu oxy ở mô ( suy tim mất bù, suy hô hấp, nhồi máu cơ tim) - suy gan, ngộ độc rượu cấp, nghiện rượu
86
tại sao metformin nhóm biguanid cũng được chỉ định điều trị buồng trứng đa nang trên lâm sàng
vì buồng trứng đa nang cũng có biểu hiện kháng insulin
86
ADR của metformin nhóm biguanid
dị ứng, nhạy cảm ánh sáng, rối loạn tiêu hóa, tan máu, nhiễm toan máu, thiếu máu do thiếu vitamin B12
87
cần uống thuốc metformin nhóm biguanid như thế nào để giảm ADR trên đường tiêu hóa
uống thuốc trong hoặc ngay sau khi ăn mặc dù sinh khả dụng của thuốc cao nhất là uống lúc đói
88
ADR gặp nhiều nhất của metformin nhóm biguanid - nguyên nhân hàng đầu khiến BN bỏ thuốc điều trị là
rối loạn tiêu hóa, đau bụng, ỉa chảy
88
tác dụng của thiazolidindion ( glitazon)
- giảm nồng độ acid béo trong máu - giảm sản xuất glucose tại gan - tăng adiponectin và giảm sự phóng thích resistin từ tb mỡ - tăng chuyển hóa tb mỡ kém biệt hóa thành tb mỡ trưởng thành
89
cơ chế của thiazolidindion ( glitazon)
- hoạt hóa thụ thể PPAR gamma - tăng biểu hiện GLUT1, GLUT4
89
tại sao nhóm biguanid lại gây tăng acid lactic trong máu
vì nó gây ức chế đường phân theo con đường ái khí --> chuyển đường phân theo con đường kị khí --> lượng acid lactic tạo ra nhiều hơn
90
các thuốc thuộc nhóm thiazolidindion ( glitazon)
pioglitazon, rosiglitazone
91
thiazolidindion ( glitazon) có gây tụt đường huyết khi dùng đơn độc không
không
91
ADR của thiazolidindion ( glitazon)
phù, tăng cân, tăng nguy cơ suy tim, tăng nguy cơ gãy xương, thiếu máu, tăng nguy cơ ung thư bàng quang
92
điều cần lưu ý của nhóm thuốc thiazolidindion ( glitazon)
thuốc này rất ít dùng ở VN vì độc tính trên tim mạch cực kỳ nhiều
92
nhóm thuốc ức chế alpha glucosidase gồm những thuốc nào
acarbose miglitol voglibose
93
enzym glucosidase là gì
là các enzym oligosaccaride và disaccarid
93
enzym glucosidase có mặt ở đâu
ở riềm bàn chải và ruột non
94
tác dụng của enzym glucosidase
cắt các cầu nối glucosidic alpha 1,6 và alpha 1,4 để giải phóng glucose
94
thuốc ức chế alpha glucosidase gắn lên đâu
gắn lên enzym glucosidase
94
cơ chế của thuốc ức chế alpha glucosidase
thuốc gắn lên enzym glucosidase cạnh tranh ức chế làm giảm sự hấp thu của ruột với tinh bột, dextrin và các disaccarid
95
amylin là gì
là một peptid có 37 acid amin được bài tiết cùng với insulin từ beta, được chứa cùng với insulin trong 1 nang tiết ở tb beta
96
tác dụng của chất tương tự amylin
- làm chậm tiêu hóa thức ăn ở dạ dày - làm chậm hấp thu glucose ở ruột - ức chế bài tiết glucagon sau ăn mà không làm thay đổi lượng insulin
97
nhược điểm của chất tương tự amylin
đắt, tiêm, tác dụng yếu, không giảm cân
98
thuốc nào thuộc nhóm chất tương tự amylin
pramlintid
99
loại thuốc nào là loại thuốc duy nhất có thể kết hợp cùng với insulin để điều trị cho BN đái tháo đường typ 1
chất tương tự amylin
100
tại sao thuốc ức chế chọn lọc SGLT2 lại được sử dụng rất nhiều trên lâm sàng
vì rẻ và có rất nhiều hiệu quả
101
loại thuốc nào được ưu tiên hàng đầu điều trị ĐTĐ typ 2 có biến chứng tim mạch
thuốc ức chế chọn lọc SGLT2
102
các thuốc thuộc nhóm ức chế chọn lọc SGLT2
có đuôi gliflozin
103
ưu điểm của các thuốc thuộc nhóm ức chế chọn lọc SGLT2
- thời gian bán thải dài --> dùng 1 lần/ ngày - dùng đường uống - giảm HbA1c - có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp cùng các thuốc khác - không phụ thuộc vào việc tiết insulin - giảm cân rất tốt - gần như không có tác dụng phụ trên đường tiêu hóa + nguy cơ tụt huyết áp rất thấp
104
nhược điểm của các thuốc thuộc nhóm SGLT2
- đa niệu - giảm thể tích tuần hoàn - rối loạn điện giải ( hiếm) - nhiễm khuẩn tiết niệu sinh dục ( gần như gặp 100%) - rối loạn mỡ máu ( ít) - hiệu quả hạ glucose máu phụ thuộc vào mức lọc cầu thận - hoại tử Fournier - tăng nguy cơ cắt cụt chi dưới ( ngón chân) - nguy cơ ung thư vú, bàng quang
105
tại sao các thuốc thuộc nhóm ức chế chọn lọc SGLT2 lại gây đa niệu
vì thải đường, natri ra ngoài thì sẽ kéo theo cả nước
106
tại sao các thuốc thuộc nhóm ức chế chọn lọc SGLT2 lại gây giảm thể tích tuần hoàn
do mất nước --> hạ huyết áp ( ưu điểm với BN tim mạch có tăng huyết áp, suy tim nhược điểm với BN không có bệnh tim mạch sẽ gây hạ huyết áp)
107
hoại tử Fournier là gì
là viêm cân hoại tử đáy chậu có các triệu chứng: đau mông, đau cả ngày lẫn đêm sau đó sốt, khám có dấu hiệu hoại tử là cấp cứu ngoại khoa
108
chỉ định của các thuốc thuộc nhóm ức chế chọn lọc SGLT2
- ĐTĐ typ 2 - suy tim mạn có triệu chứng - suy thận mạn
109
chống chỉ định của các thuốc thuộc nhóm ức chế chọn lọc SGLT2
- quá mẫn - ĐTĐ typ 1 - hôn mê đái tháo đường
110
những đối tượng nào cần thận trọng khi dùng các thuốc thuộc nhóm ức chế chọn lọc SGLT2
- suy thận, suy gan - nguy cơ hạ huyết áp huyết áp hoặc giảm thể tích tuần hoàn - ĐTĐ nhiễm toan - suy tim NYHA IV - nhiễm khuẩn tiết niệu