21. Nguyên tắc điều trị ngộ độc thuốc cấp tính Flashcards
nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp tính
- loại trừ nhanh chóng chất độc ra khỏi cơ thể
- trung hòa phần thuốc, hóa chất đã hấp thu
- điều trị triệu chứng và hồi sức
làm gì để loại trừ chất độc đường tiêu hóa
gây nôn (hiện k dùng), rửa dạ dày, than hoạt, thuốc tẩy
cách loại bỏ chất độc ra khỏi đường hô hấp
kích thích hô hấp (hiện tại k dùng)
hô hấp nhân tạo
tăng thông khí
cách loại bỏ chất độc ra khỏi đường tiết niệu
lợi tiểu thẩm thấu
base hóa nước tiểu
yêu cầu nước rửa dạ dày
nhiệt độ bằng nhiệt độ cơ thể
chống chỉ định rửa dạ dày
- ngộ độc chất ăn mòn, bay hơi, tạo bọt
- bệnh nhân rối loạn ý thức chưa đặt nội khí quản
- tổn thương nặng niêm mạc đường tiêu hóa từ trước
- trẻ dưới 6th tuổi
chỉ định rửa dạ dày
ngộ độc theo đường uống, sớm trước 6h, không có chỉ định gây nôn
ngoại lệ: trên 12h đối với benzodiazepin
chất ngộ độc không bị hấp thụ bởi than hoạt
đặc điểm than hoạt điều trị ngộ độc cấp tính
không độc
Có khả năng hấp phụ hầu hết chất độc và thuốc
Ngăn chu kỳ gan- ruột của thuốc thải trừ qua mật → tăng thải trừ ra phân
biến chứng rửa dạ dày
- đặt nhầm KPQ
- nôn
- viêm phổi do sặc
- chảy máu mũi
- hạ thân nhiệt
- rối loạn điện giải, nhịp tim
- chấn thương miệng, họng, co thắt thanh quản
chỉ định than hoạt điều trị ngộ độc cấp tính
biện pháp bổ sung cho rửa dạ dày
Có thể thay thế rửa dạ dày trong 1 số trường hợp
chống chỉ định than hoạt điều trị ngộ độc cấp tính
Ngộ độc chất ăn mòn
Tắc ruột
biến chứng than hoạt điều trị ngộ độc cấp tính
Nôn
Táo bón
Tắc ruột
Sặc phối
chống chỉ định thuốc tẩy điều trị ngộ độc cấp tính
Đang có rl điện giải mạnh
Tắc ruột
suy thận
sau mổ
biến chứng thuốc tẩy điều trị ngộ độc cấp tính
tiêu chảy quá mức
đau bụng
hiện nay để loại bỏ chất độc ra khỏi đường hô hấp dùng gì
thông khí nhân
khi nào cần đào thải chất độc bằng đường hô hấp
Khi ngộ độc các thuốc thải trừ qua đường hô hấp (rượu, thuốc mê, khí đốt…)
lợi tiểu thẩm thấu để điều trị ngộ độc thuốc cấp tính dùng gì
Mannitol (10%, 25%), glucose ưu trương (30%)
khi nào dùng lợi tiểu thẩm thấu để điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
chức năng thận còn tốt
chống chỉ định dùng lợi tiểu thẩm thấu để điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
khi có suy thận, suy tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp …
thuốc lợi tiểu thẩm thấu làm tăng thải gì
kháng sinh → tăng liều khi dùng cùng
khi nào thì điều trị ngộ độc thuốc cấp tính bằng cách Base hóa nước tiểu
Ngộ độc các acid yếu (barbiturat, salicylat…)
cơ chế Base hóa nước tiểu để điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
tăng độ ion hóa các thuốc → thải trừ theo đường tiết niệu
base hóa nước tiểu dùng hóa chất gì
Natri bicarbonat 1,4%
T.H.A.M (trihydroxylmetylaminmetan)
T.H.A.M (trihydroxylmetylaminmetan)
không có Na, dễ thấm vào tb
cơ chế Natri bicarbonat 1,4%
tăng Na máu, dễ gây phù não khi giảm chức năng thận
mục đích trung hòa chất độc
ngăn cản hấp thu chất độc
trung hòa chất độc
đối kháng tác dụng của chất độc
trung hòa chất độc cần
dùng chất tương kỵ hóa học toàn thân
ngăn cản hấp thu chất độc cần
dùng chất tương kỵ hóa học tại dạ dày
đối kháng tác dụng chất độc cần
tranh chấp tại receptor
các chất tương kỵ hóa học dạ dày dùng để điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
Tanin 1-2%
Sữa, lòng trắng trứng
Than hoạt, bột gạo rang cháy, kaolin
tanin 1-2% kết tủa gì trong dạ dày
một số alcaloid, kim loại
sữa, lòng trắng trứng tương kỵ với?
muối thủy ngân, phenol
than hoạt, bột gạo rang cháy, kaolin tương kỵ với
HgCl, morphin, strychnin
chất tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân
natri nitrit, B.A.L (dimercaprol), Na, EDTA, CaNa2EDTA
dùng Natrni nitrat khi ngộ độc thuốc gì? để làm gì
ngộ độc acid cyanhydric
Tạo methemoglobin
dùng B.A.L (dimercaprol) khi ngộ độc gì
ngộ độc kim loại nặng Hg, As, Pb
dùng Na, EDTA khi nào để điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
quá tải calci
dùng CaNa2EDTA khi ngộ độc gì
ngộ độc kim loại nặng Pb, Cr, Fe, Cu
ưu điểm chất đối kháng dược lý
tốt, hiệu quả nhanh
xử trí ngộ độc methanol
truyền dich, glucose, vitB
Ủ ấm tăng thân nhiệt
Hút dịch dạ dày nếu đến sớm (<1h) và nôn ít
Tăng thải trừ: lợi tiểu, lọc máu
Giải độc đặc hiệu: ethanol
xử trí ngộ độc ethanol
Truyền dich, glucose, vitB
Ủ ấm tăng thân nhiệt
Hút dịch dạ dày nếu đến sớm (<1h) và nôn ít
thở máy tăng thông khí
nhược điểm chất đối kháng dược lý
ít thuốc có tác dụng đối kháng đặc hiệu
các chất đối kháng dược lý
Naloxon tiêm TM: ngộ độc morphin
Vitamin K liều cao: dicumarol
Glucose truyền TM: insulin
Atropin: nấm muscarin
xử trí ngộ độc paracetamol
hồi sức ABC
loại bỏ chất độc: rửa dạ dày
giải độc bằng: N acetylcystein
cơ chế gây ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
gắn với ChE mất hoạt tính của ChE → tích lũy acetylcholin → kích thích liên tục các receptor ở hậu synap → hội chứng cường cholinergic
cần hồi sức gì cho bệnh nhân
Chức năng tuần hoàn
Chức năng hô hấp
Thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo
Thay máu
nhược điểm chất đối kháng sinh lý
liều cao gây hại
xử trí ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
Giải độc đặc hiệu:
Atropin
Pralidoxim
Hạn chế hấp thu (hô hấp, da, tiêu hóa)
Hỗ trợ tuần hoàn, hô hấp, dinh dưỡng
nguyên tắc điều trị triệu chứng và hồi sức cho người bệnh
Đối kháng sinh lý
Hồi sức
Chăm sóc, điều trị
chất đối kháng sinh lý gồm
Kích thích TK: các thuốc ức chế.
Thuốc làm mềm cơ: thuốc co giật
Barbiturat : amphetamin, long não
khi nào cần chạy thận nhân tạo để điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
khi nhiễm độc nặng, suy thận, các biện pháp thông thường không hiệu quả (NĐ kim loại nặng…)
nguyên tắc khi thay máu cho bệnh nhân ngộ độc thuốc cấp tính
Sớm, trong vòng 8h kể từ khi NĐ, có đủ lượng máu = 7L
NĐ ở liều chết
NĐ chất gây tar máu
NĐ chất gây methemoglobigr
chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thuốc cấp tính
Chế độ dinh dưỡng: thức ăn nhẹ, đủ lượng vitamin (B,C)
Kháng sinh
Hút đờm rãi, vệ sinh chống loét