BÀI 5. BIẾN CHỨNG LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG Flashcards
Đặc điểm chảy máu do loét dạ dày – tá tràng, NGOẠI TRỪ :
a. Hay gặp ở bệnh nhân dưới 40 tuổi
b. Có tiền sử loét dạ dày – tá tràng
c. Chảy máu tái phát nhiều lần
d. Có tiền sử dùng thuốc kháng viên NSAIDs
A
Thương tổn chảy máu trong loét dạ dày – tá tràng, CHỌN CÂU SAI:
a. Chảy máu từ niêm mạc xung quanh ổ loét
b. Chảy máu ở mép ổ loét thường khó cầm
c. Chảy máu từ các mạch máu ở đáy ổ loét
d. Chảy máu do ổ loét sâu thủng vào các động mạch lớn
b
Thương tổn chảy máu trong loét dạ dày – tá tràng, CHỌN CÂU SAI:
a. Chảy máu từ niêm mạc xung quanh ổ loét
b. Chảy máu ở mép ổ loét thường tự cầm
c. Chảy máu từ các mạch máu ở đáy ổ loét
d. Chảy máu do ổ loét sâu thủng vào các động mạch nhỏ
d
Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng,
CHỌN CÂU SAI:
a. Nôn ra máu tươi hoặc máu đỏ sẩm lẫn máu cục
b. Đại tiện phân đen hoặc nâu đỏ
c. Thăm khám thường có các dấu hiệu bệnh gan mật
d. Thăm trực tràng: có phân đen
c
.Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng,
CHỌN CÂU SAI:
a. Nôn ra máu tươi hoặc máu đỏ sẩm lẫn máu cục
b. Đại tiện phân đen hoặc nâu đỏ
c. Thăm khám không có các dấu hiệu bệnh gan mật
d. Đa phần không có dấu hiệu bệnh loét dạ dày – tá tràng
d
.Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng,
CHỌN CÂU SAI:
a. Nôn ra máu tươi hoặc máu đỏ sẩm lẫn máu cục
b. Đại tiện phân đen hoặc nâu đỏ
c. Thăm khám không có các dấu hiệu bệnh gan mật
d. Đa phần không có dấu hiệu bệnh loét dạ dày – tá tràng
d
Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng,
CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Thăm khám thường có các dấu hiệu bệnh gan mật
b. Đa phần không có dấu hiệu bệnh loét dạ dày – tá tràng
c. Thăm trực tràng có máu đỏ tươi
d. Nôn ra máu tươi hoặc máu đỏ sẩm lẫn máu cục
d
Chảy máu do ổ loét sâu thủng có thể thủng vào các động mạch lớn nào
sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Động mạch vị tá tràng
b. Động mạch mạc treo tràng trên
c. Động mạch lách
d. Động mạch vị trái
b
Vai trò của nội soi trong xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng,
CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Nên nội soi sau xuât huyết 24h
b. Soi khi huyết động không ổn định
c. Giúp đánh giá tình trạng chảy máu
d. Không xác định nguy cơ chảy máu tái phát
c
Vai trò của nội soi trong xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng,
CHỌN CÂU SAI:
a. Là phương tiện quan trọng nhất trong chẩn đoán
b. Cần được thực hiện sớm trong vòng 12 - 24 giờ
c. Soi thực hiện khi huyết động chưa ổn định
d. Giúp đánh giá tình trạng chảy máu theo xếp loại Forrest
c
Xếp loại Ib theo phân loại Forrest là:
a. Thấy mạch máu
b. Có cục máu đông
c. Có chấm khác màu
d. Chảy rỉ rả
d
Tình trạng chảy máu theo phân loại của Forrest, thường gặp nhất loại
nào:
a. Chảy thành vòi
b. Chảy rỉ rả
c. Có chấm khác màu
d. Không thấy chảy máu
d
Xếp loại IIb theo phân loại Forrest là:
a. Thấy mạch máu
b. Có cục máu đông
c. Có chấm khác màu
d. Chảy rỉ rả
b
Xếp loại IIc theo phân loại Forrest là:
a. Thấy mạch máu
b. Có chấm khác màu
c. Có cục máu đông
d. Chảy rỉ rả
B
Soi có cục máu đông, theo phân loại Forrest là :
a. Ia
b. Ib
c. IIa
d. IIb
d
Triệu chứng cơ năng chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày là :
a. Nôn dữ dội.
b. Đau thường xuyên dữ dội.
c. Đau đột ngột, dữ dội vùng thượng vị
d. Đau đột ngột vùng thường vị
c
Triệu chứng cơ năng chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày là :
a. Nôn dữ dội.
b. Đau thường xuyên dữ dội.
c. Đau đột ngột, dữ dội vùng thượng vị
d. Bí trung đại tiện
c
Triệu chứng thực thể chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày tá tràng đến
sớm là:
a. Bụng cứng như gỗ
b. Gõ mất vùng đục trước gan
c. Gõ đục vùng thấp
d. Gõ đục hai mạng sườn và hố chậu
a
Triệu chứng thực thể chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày tá tràng đến
sớm là:
a. Bụng cứng như gỗ
b. Gõ mất vùng đục trước gan
c. Gõ đục vùng thấp
d. Thăm trực tràng: đau túi cùng Douglas
a
Nguyên nhân thường nhất gây hẹp môn vị là:
a. Loét tá tràng
b. Loét dạ dày
c. Ung thư môn vị
d. Ung thư tá tràng
a
.Hình ảnh X quang dạ dày - tá tràng cản quang cơ bản nhất trong hẹp
môn vị ở giai đọan muộn:
a. Ứ đọng dịch dạ dày
b. Hình ảnh tuyết rơi
c. Hình ảnh tăng sóng nhu động dạ dày
d. Dạ dày hình đáy chậu
d
Câu 22. Trong hẹp môn vị dấu Bouveret gọi là dương tính khi:
a. Nhìn thấy sóng nhu động dạ dày tự nhiên ở vùng thượng vị
b. Dùng tay kích thích ở vùng thượng vị thấy sóng nhu động dạ dày ở dưới bàn tay thăm khám
c. Dùng tay kích thích vùng quanh rốn thấy sóng nhu động dạ dày
d. Bệnh nhân đau, sau đó trung tiện được thì giảm đau
b
. Trong hẹp môn vị dấu Kussmaul gọi là dương tính khi:
a. Nhìn thấy sóng nhu động dạ dày tự nhiên ở vùng thượng vị
b. Dùng tay kích thích ở vùng thượng vị thấy sóng nhu động dạ dày ở dưới bàn tay thăm khám
c. Dùng tay kích thích vùng thượng vị thấy sóng nhu động dạ dày
d. Bệnh nhân đau, sau đó trung tiện được thì giảm đau
c
Chỉ số nhịp tim và huyết áp tâm thu thay đổi thế nào trong sốc mất máu
độ 2:
a. Nhịp tim < 100 l/ph, HA: bình thường
b. Nhịp tim > 100 l/ph, HA: bình thường
c. Nhịp tim 100 - 120 l/ph, HA: giảm
d. Nhịp tim 100 - 120 l/ph, HA: bình thường
c
. Loét Curling là loại loét dạ dày xảy ra trên bệnh nhân bị :
a. Chấn thương sọ não
b. Bị bỏng
c. Chấn thương ngực
d. Tắc ruột cơ học
b
Loét Cushing là loại loét dạ dày xảy ra trên bệnh nhân bị:
a. Chấn thương sọ não
b. Bị bỏng
c. Chấn thương ngực
d. Tắc ruột cơ học
a
Biểu hiện nào sau đây thường gặp trong hẹp môn vị do loét hơn là hẹp
môn vị do ung thư:
a. BN 65 tuổi
b. Dạ dày dãn to
c. Thiếu máu nhược sắc
d. Khối u vùng thượng vị
b
Biểu hiện nào sau đây thường gặp trong bán hẹp môn vị hơn là hẹp môn vị hoàn toàn:
a. Nôn ói không thường xuyên
b. Dấu hiệu mất nước
c. Bụng lõm lòng thuyền
d. Dấu hiệu Bouvere
a
Ở BN có hội chứng ứ đọng dạ dày, xạ hình dạ dày với thức ăn có trộn Tc 99m được chỉ định trong trường hợp nào sau đây:
a. Nghi ngờ nghẹt môn vị
b. Nghi ngờ nghẹt sau môn vị
c. Nghi ngờ liệt dạ dày cơ năng
d. Câu A,B,C đúng
c
Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây KHÔNG đặc trưng cho giai đoạn cuối
của hẹp môn vị:
a. Suy kiệt nặng
b. Mất nước nặng
c. Dấu hiệu Bouveret
d. Dấu hiệu óc ác
c
Nguyên nhân gây hẹp môn vị thường gặp nhất:
a. Ung thư dạ dày
b. Loét dạ dày tá tràng
c. Ung thư tụy
d. Nang giả tụy
b
Nghiệm pháp đánh giá có sự ứ đọng thường xuyên trong dạ dày, một tiêu chuẩn chẩn đoán hẹp môn vị giai đoạn mất bù, nên được thực hiện vào thời điểm
nào sau đây:
a. Sáng sớm, khi mới ngủ dậy
b. Trước bữa ăn trưa
c. Sau bữa ăn chiều
d. Buổi tối, trước khi ngũ
a
Trong giai đoạn cuối của hẹp môn vị, các chẩn đoán phân biệt sau đây nên được nghĩ đến trước tiên:
a. Ung thư hang vị
b. Liệt dạ dày
c. Hội chứng bó mạch mạc treo tràng trên
d. Tắc hỗng tràng
b
Chọn câu SAI: đặc trưng của giai đoạn còn bù của hẹp môn vị:
a. Dạ dày dãn
b. Dạ dày tăng co bóp
c. Dạ dày bị ứ đọng thường xuyên
d. Nôn nhưng không thường xuyên
c
Đặc điểm nôn trong giai đoạn sau của hẹp môn vị, CHỌN CÂU SAI:
a. Là triệu chứng bao giờ cũng có
b. Nôn muộn sau khi ăn
c. Thường có lẫn dịch mật
d. Nôn được thì hết đau
c