BÀI 12. ÁP XE HẬU MÔN TRỰC TRÀNG VÀ RÒ HẬU MÔN Flashcards
Câu 1. Rò hậu môn được gọi là đơn giản khi:
a. Một lỗ trong, một lỗ ngoài, một đường rò nối lỗ trong với lỗ ngoài
b. Một lỗ trong, bất kể số lượng lỗ ngoài và số nhánh đường rò
c. Một lỗ ngoài, bất kể số lượng lỗ trong và số nhánh đường rò
d. Mỗi đường rò chỉ nối một lỗ trong với một lỗ ngoài
a
Câu 2. Tỉ lệ rò hậu môn xuyên cơ thắt là:
a. 10%
b. 20%
c. 30%
d. 40%
c
Câu 3. Nguyên nhân thường gặp nhất của rò hậu môn là:
a. Viêm tuyến nhầy ống hậu môn
b. Ung thư ống hậu môn
c. Vết thương hậu môn
d. Lao trực tràng
a
Câu 4. Lỗ đổ chất tiết của tuyến hậu môn nằm ở:
a. Rìa hậu môn
b. Đường liên cơ thắt
c. Đường lược
d. Đường hậu môn trực tràng
c
Câu 5. Nguyên nhân làm rò hậu môn dễ tái phát:
a. Bệnh Crohn
b. Viêm tuyến hậu môn
c. K hậu môn trực tràng
d. Lao
a
Câu 6. Nguyên nhân gây rò hậu môn, NGOẠI TRỪ:
a. Bệnh Crohn
b. Viêm tuyến hậu môn
c. Xạ trị
d. Viêm nang lông
d
Câu 7. Thành phần trong các khoang hậu môn là:
a. Mô mỡ
b. Mạch máu
c. Mô đệm
d. A, C
d
Câu 8. Áp xe hậu môn hình móng ngựa liên quan đến khoang:
a. Khoang dưới niêm
b. Khoang liên cơ thắt
c. Khoang hố ngôi trực tràng
d. Khoang sau hậu môn
d
Câu 9. Khoang hậu môn liên quan đến xoang bụng là:
a. Khoang trên cơ nâng
b. Khoang dưới cơ nâng
c. Khoang sau hậu môn
d. Khoang liên cơ thắ
a
Câu 10. Số lượng tuyến hậu môn trung bình ở người trưởng thành là:
a. 4-6 tuyến
b. 6-8 tuyến
c. 8-10 tuyến
d. 10-12 tuyến
d
Câu 11. Số lượng tuyến hậu môn trung bình ở người trưởng thành là:
a. 1-3 tuyến
b. 4-8 tuyến
c. 10-12 tuyến
d. Trên 13 tuyên
c
Câu 12. Số lượng tuyến hậu môn trung bình ở người trưởng thành là:
a. 10-12 tuyến
b. 13-15 tuyến
c. 14-16 tuyến
d. 17-18 tuyến
a
Câu 13. Số lượng tuyến hậu môn trung bình ở người trưởng thành là:
a. 1-2 tuyến
b. 5-6 tuyến
c. 10-12 tuyến
d. 13-15 tuyến
c
Câu 14. Số lượng tuyến hậu môn trung bình ở người trưởng thành là:
a. 1-10 tuyến
b. 10-20 tuyến
c. 20-30 tuyến
d. Tất cả đều sai
d
Câu 15. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Dưới niêm mạc
b. Trong cơ thắt trong
c. Giữa cơ thắt trong và cơ thắt ngoài
d. Trong cơ thắt ngoài
c
Câu 16. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Dưới niêm mạc
b. Trong cơ nâng hậu môn
c. Giữa cơ thắt trong và cơ thắt ngoài
d. Trong cơ thắt ngoài
c
Câu 17. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Dưới niêm mạc
b. Trong cơ thắt trong
c. Giữa cơ thắt trong và cơ thắt ngoài
d. Trong cơ nâng hậu môn
c
Câu 18. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Trong cơ nâng hậu môn
b. Trong cơ thắt trong
c. Giữa cơ thắt trong và cơ thắt ngoài
d. Trong cơ thắt ngoài
c
Câu 19. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Dưới niêm mạc
b. Trong cơ thắt trong
c. Trong cơ thắt ngoài
d. Tất cả đều sai
d
Câu 20. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Trong cơ nâng hậu môn
b. Trong cơ thắt trong
c. Trong cơ thắt ngoài
d. Tất cả đều sai
d
Câu 21. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Trên cơ nâng hậu môn
b. Trong cơ thắt trong
c. Tất cả đều sai
d. Dưới niêm mạc
c
Câu 22. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Trên cơ nâng
b. Dưới niêm mạc
c. Tất cả đều sai
d. Trong cơ thắt ngoài
c
Câu 23. Vị trí của tuyến hậu môn là:
a. Trên cơ nâng hậu môn
b. Trong cơ thắt trong
c. Tất cả đều sai
d. Trong cơ thắt ngoài
c
Câu 24. Số lượng tuyến hậu môn phân bố nhiều ở vị trí:
a. 1/2 sau ống hậu môn
b. 1/2 trước ống hậu môn
c. 1/2 bên P ống hậu môn
d. 1/2 bên T ống hậu môn
a
Câu 25. Số lượng tuyến hậu môn phân bố nhiều ở vị trí:
a. 1/2 trước ống hậu môn
b. 1/2 bên P ống hậu môn
c. 1/2 bên T ống hậu môn
d. Tất cả đều sai
d
Câu 26. Số lượng tuyến hậu môn phân bố:
a. Nhiều nhất ở 1/2 sau ống hậu môn
b. Nhiều nhất ở 1/2 trước ống hậu môn
c. Nhiều nhất ở 1/2 bên P ống hậu môn
d. Nhiều nhất ở 1/2 bên T ống hậu môn
a
Câu 27. Số lượng tuyến hậu môn phân bố:
a. Nhiều nhất ở 1/2 sau ống hậu môn
b. Nhiều nhất ở 1/2 trước ống hậu môn
c. Nhiều nhất ở 1/2 bên P ống hậu môn
d. Vòng quanh đều ống hậu môn
a
Câu 28. Số lượng tuyến hậu môn phân bố:
a. Nhiều nhất ở 1/2 sau ống hậu môn
b. Nhiều nhất ở 1/2 trước ống hậu môn
c. Vòng quanh đều ống hậu môn
d. Nhiều nhất ở 1/2 bên T ống hậu môn
a
Câu 29. Số lượng tuyến hậu môn phân bố:
a. Nhiều nhất ở 1/2 sau ống hậu môn
b. Nhiều nhất ở 1/2 bên P ống hậu môn
c. Vòng quanh đều ống hậu môn
d. Nhiều nhất ở 1/2 bên T ống hậu môn
a
Câu 30. Số lượng tuyến hậu môn phân bố:
a. Nhiều nhất ở 1/2 trước ống hậu môn
b. Nhiều nhất ở 1/2 bên phải ống hậu môn
c. Nhiều nhất ở 1/2 bên trái ống hậu môn
d. Tất cả đều sai
d
Câu 31. Số lượng tuyến hậu môn phân bố:
a. Vòng đều ống hậu môn
b. Nhiều nhất ở 1/2 bên P ống hậu môn
c. Nhiều nhất ở 1/2 bên T ống hậu môn
d. Tất cả đều sai
d
Câu 32. Chức năng của tuyến hậu môn ở người là:
a. Tiết mùi
b. Tiết chất nhầy
c. Tiết mùi và chất nhầy
d. Mất chức năng
b
Câu 33. Chức năng của tuyến hậu môn ở người là:
a. Tiết mùi
b. Tiết chất nhầy
c. Tiết mùi và chất nhầy
d. Làm mô đệm
b
Câu 34. Chức năng của tuyến hậu môn ở người là:
a. Tiết mùi
b. Tiết chất nhầy
c. Làm mô đệm
d. Mất chức năng
b
Câu 35. Chức năng của tuyến hậu môn ở người là:
a. Tiết mùi
b. Mất chức năng
c. Tiết mùi và chất nhầy
d. Câu a, b, c sai
d
Câu 1. Phân loại rò hậu môn chủ yếu dựa vào:
a. Vị trí của lỗ trong
b. Vị trí của lỗ ngoài
c. Chiều dài của đường rò
d. Câu a,b,c sai
d
Câu 2. Phân loại rò hậu môn sau mổ chủ yếu dựa vào:
a. Vị trí của lỗ trong
b. Vị trí của lỗ ngoài
c. Liên quan đường đi của đường rò trong cơ
d. Chiều dài của đường rò
c
Câu 3. Thể lâm sàng thường gặp nhất của rò hậu môn do viêm tuyến nhầy ống
hậu môn là:
a. Rò gian cơ thắt
b. Rò xuyên cơ thắt
c. Rò trên cơ thắt
d. Rò ngoài cơ thắt
a
Câu 4. Nguyên nhân nào thường gặp nhất gây rò hậu môn:
a. Viêm tuyến hậu môn
b. Lao hậu môn
c. Bệnh Chron
d. Chấn thương vùng hậu môn
a
Câu 5. Nguyên nhân thường gặp nhất của rò hậu môn là:
a. Vết thương hậu môn
b. Lao trực tràng
c. Ung thư trực tràng
d. Câu a, b, c sai
d
Câu 1. Tính chất phân của BN bị rò hậu môn KHÔNG bao gồm:
a. Phân có lẫn chất nhầy
b. Phân có lẫn máu bầm
c. Có máu đỏ tươi
d. Câu a, b, c đúng
d
Câu 2. Phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng nào sau đây KHÔNG được chỉ
định để đánh giá một đường rò hậu môn:
a. X-quang đường rò với baryt
b. Siêu âm qua ngả hậu môn-trực tràng
c. Đo áp lực cơ thắt
d. Câu a, b, c sai
a
Câu 3. Rò hậu môn chột là đường rò:
a. Chỉ có một lỗ, đó là lỗ trong
b. Chỉ có một lỗ, đó là lỗ ngoài
c. Đường rò có lỗ trong và lỗ ngoài nhưng lỗ trong bị bít
d. Đường rò có lỗ trong và lỗ ngoài nhưng lỗ ngoài bị bíT
a
Câu 4. Thể lâm sàng thường gặp nhất của rò hậu môn do viêm tuyến nhầy ống
hậu môn là:
a. Rò xuyên cơ thắt
b. Rò trên cơ thắt
c. Rò ngoài cơ thắt
d. Câu a, b, c sai
d
Câu 5. Dấu hiệu lâm sàng của rò hậu môn:
a. Áp-xe cạnh hậu môn vỡ trước đó
b. Chảy mủ hay dịch vàng hôi từng đợt vùng cạnh hậu môn
c. Chảy mủ hay dịch vàng hôi liên tục vùng cạnh hậu môn
d. Câu a, b, c đúng
b
Câu 6. Bản chất của rò mông:
a. Nhiễm trùng tuyến bã nhờn ở lớp da vùng mông
b. Nhiễm trùng tuyến mồ hôi ở lớp da vùng mông
c. Nhiễm trùng nang lông ở lớp da vùng mông
d. Câu a, b, c đúng
b
Câu 7. Phương tiện chẩn đoán cận lâm sàng nào sau đây được cho là bắt buộc
trước một BN đã được chẩn đoán lâm sàng là rò hậu môn do lao:
a. X-quang tim phổi
b. Siêu âm đường rò qua ngả hậu môn
c. Nội soi hậu môn-trực tràng
d. MRI vùng chậu
c
Câu 8. Rò hậu môn có thể được hình thành mà không thông qua giai đoạn ápxe hậu môn trong trường hợp nào sau đây:
a. Rò do viêm ống tuyến hậu môn
b. Rò do chấn thương
c. Ung thư ống hậu môn
d. Câu b, c đúng
d
Câu 9. Tác nhân nào sau đây làm tăng độ chính xác trong chẩn đoán của siêu
âm qua ngả hậu môn-trực tràng đối với BN bị rò hậu môn:
a. Thuốc cản quang
b. Sữa
c. Khí oxy
d. Oxy già
d
Câu 10. Các phương pháp đánh giá cận lâm sàng rò hậu môn thường được chỉ
định:
a. Cho tất cả các trường hợp rò hậu môn
b. Cho các trường hợp rò đơn giản nhưng nguyên nhân không do viêm ống tuyến
hậu môn
c. Cho các trường hợp rò phức tạp bất kể nguyên nhân
d. Câu B,C đúng
d
Câu 1. Các đường rò hậu môn vị trí cao (ngang cơ thắt, trên cơ thắt, ngoài cơ
thắt) thường có đặc điểm nào sau đây trên lâm sàng:
a. Nguyên nhân rò có thể không do viêm ống tuyến hậu môn
b. Lỗ rò ngoài ở cách khá xa rìa hậu môn
c. Do lao
d. Câu a, b, c đúng
d
Câu 2. Rò hậu môn thể ngoài cơ thắt có liên quan đến loại áp-xe cạnh hậu môn
nào sau đây:
a. Gian cơ thắt
b. Hố ngồi-trực tràng
c. Dưới da quanh hậu môn
d. Trên cơ nâng
d
Câu 3. Một lỗ rò ở vùng tầng sinh môn có thể có nguồn gốc từ các tạng sau,
TRỪ:
a. Ống hậu môn
b. Trực tràng
c. Niệu đạo
d. Bàng quang
d
Câu 4. Rò hậu môn được gọi là phức tạp chọn khi câu sai:
a. Rò chột
b. Rò trên hay ngoài cơ thắt
c. Rò xuất phát từ hai lỗ trong trở lên
d. Có hai nhánh đường rò trở lên xuất phát từ một lỗ trong
a
Câu 5. Các đường rò hậu môn vị trí cao (ngang cơ thắt, trên cơ thắt, ngoài cơ thắt) thường có đặc điểm nào sau đây trên lâm sàng:
a. Lỗ trong có thể không nằm trên đường lược
b. Lỗ rò ngoài ở cách khá xa rìa hậu môn
c. Đường rò thường phức tạp
d. Câu a, b, c đúng
d
Câu 6. Mục đích của định luật Goodsall:
a. Xác định lỗ ngoài khi đã biết lỗ trong
b. Xác định lỗ trong khi đã biết lỗ ngoài
c. Xác định đường đi của đường rò khi đã biết lỗ ngoài và lỗ trong
d. Xác định khối lượng của phần cơ thắt có liên quan
b