B1 CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG BỤNG Flashcards

1
Q

Trong vết thương thấu bụng, tạng nào bị thủng thường gặp nhất:
a. Gan
b. Lách
c. Ruột non
d. Ruột già

A

C

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Ở BN bị chấn thương bụng kín, tạng thường bị bị tổn thương nhất là:
a. Gan
b. Lách
c. Thận
d. Ruột

A

B

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Ở BN có vết thương thấu bụng, tạng thường bị tổn thương nhất là:
a. Gan
b. Lách
c. Thận
d. Ruột non

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Tổn thương nào sau đây trong chấn thương bụng kín là hậu quả của lực
do đè nén gây ra:
a. Tổn thương động mạch thận
b. Rách mạc treo ruột non
c. Dập xoắn cuống thận
d. Vỡ cơ hoành

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Chấn thương bụng kín là:
a. Vết thương bụng và vết thương tạng
b. Dao đâm vào thành ngực
c. Đánh trực tiếp từ một vật cùn
d. Té ghế

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Tổn thương tạng đặc thường gặp nhất trong chấn thương bụng kín theo
thứ tự lần lượt là
a. Lách > gan > thận > tụy
b. Gan > lách > tụy > thận
c. Lách > thận > tụy > gan
d. Lách > tụy > gan > thận

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Tổn thương tạng rỗng thường gặp nhất trong chấn thương bụng kín là:
a. Ruột non và đại tràng
b. Ruột non và bàng quang
c. Ruột non và dạ dày
d. Ruột non và túi mật

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Phần ruột non hay bị tổn thương nhất trong chấn thương bụng kín là:
a. Hỗng tràng đoạn đầu và hồi tràng đoạn đầu
b. Hỗng tràng đoạn đầu và hồi tràng đoạn cuối
c. Hỗng tràng đoạn cuối và hồi tràng đoạn đầu
d. Hỗng tràng đoạn cuối và hồi tràng đoạn cuối

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

. Phát biểu bào sau đây là ĐÚNG khi nói về chấn thương bụng:
a. Nguyên nhân của chấn thương bụng kín thường là do tai nạn giao thông
b. Bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng là xuất huyết nội do các mạch máu lớn
thường bị tổn thương
c. Bệnh nhân cần được phẫu thuật ngay lập tức để thám sát và cầm máu
d. Cả a, b và c đều đúng

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

BN bị chấn thương bụng có thể biểu hiện bằng các hội chứng lâm sàng
sau đây, TRỪ:
a. Hội chứng viêm phúc mạc
b. Hội chứng xuất huyết nội
c. Hội chứng xuất huyết tiêu hoá
d. Hội chứng tắc ruột

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Ở BN bị chấn thương bụng kín, CT được chỉ định trong các trường hợp
sau đây, TRỪ:
a. BN bị đa chấn thương
b. BN có sinh hiệu không ổn định
c. Nghi có tổn thương tạng đặc
d. Tổn thương trong xoang bụng được nghĩ là nghiêng về hướng điều trị bảo tồn

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Chọc rửa xoang phúc mạc chẩn đoán (DPL: diagnostic peritoneal lavage)
trong chấn thương và vết thương bụng KHÔNG có vai trò trong :
a. Xác định có vỡ tạng rỗng
b. Xác định có vỡ tạng đặc
c. Xác định có xuất huyết nội, ngay cả lượng rất ít
d. Xác định một vết thương có thấu bụng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Trong chấn thương bụng, chọc rửa xoang phúc mạc chẩn đoán (DPL:
diagnostic peritoneal lavage) được chỉ định khi:
a. Đã khẳng định bụng ngoại khoa nhưng chưa xác định được tổn thương
b. Nghi ngờ bụng ngoại khoa
c. Cần loại trừ bụng ngoại khoa trước khi tiến hành phẫu thuật ngoài bụng
d. Câu b và c đúng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Siêu âm có các vai trò sau trong chấn thương bụng kín, TRỪ:
a. Xác định hơi tự do trong xoang bụng
b. Xác định dịch tự do trong xoang bụng
c. Xác định tổn thương tạng đặc
d. Đánh giá mức độ tổn thương tạng đặc

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Khối máu tụ trong lách hay quanh lách trong chấn thương vỡ lách có đặc
điểm nào sau đây:
a. Phản âm kém hơn phản âm của chủ mô lách
b. Phản âm bằng phản âm của chủ mô lách
c. Phản âm dày hơn phản âm của chủ mô lách
d. Câu a và b đúng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Để đánh giá chính xác mức độ tổn thương các tạng đặc (gan, lách) ở một
BN bị chấn thương bụng kín, biện pháp được chọn lựa trước tiên là:
a. Siêu âm bụng
b. CT bụng có cản quang
c. CT bụng không cản quang
d. Chụp chọn lọc động mạch

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Tiểu máu đại thể và đau trên xương mu thường sau chấn thương khung
chậu thường là do tổn thương cơ quan nào:
a. Niệu quản
b. Niệu đạo
c. Bàng quang
d. Thận

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Trong chấn thương bụng kín, phát biểu về Gan dưới đây đúng nhất là:
a. Gan là một tạng ít mạch máu và ít nguy cơ tổn thương trong chấn thương
bụng kín
b. Gan là tạng rỗng lớn nhất trong ổ bụng và có trách nhiệm sản xuất và lưu trữ
mật
c. Gan nằm dưới hạ sườn trái và có chức năng lọc vi khuẩn từ máu
d. Gan nằm dưới hạ sườn phải và có nhiệm vụ giải độc máu

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Dấu hiệu Kehr gợi ý bệnh nhân tổn thương cơ quan:
a. Cơ hoành
b. Lách
c. Gan
d. Thận

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Vai trò của chụp cắt lớp điện toán ổ bụng trong chấn thương bụng kín,
CHỌN CÂU SAI:
a. Giúp đánh giá mức độ tổn thương tạng đặc.
b. Được chỉ định chủ yếu ở bệnh nhân huyết động ổn định
c. Được chỉ định chủ yếu ở bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật
d. Chỉ định khi có nghi ngờ khi thăm khám bụng

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Chẩn đoán bệnh nhân chấn thương bụng kín, điều nào sau đây là đúng:
a. Chỉ định mổ tuyệt đối khi không xác định được cơ chế chấn thương
b. Xác định tạng chấn thương và mức độ trầm trọng của chấn thương
c. Hồi sức cấp cứu các dấu hiệu sinh tồn ngay khi tiếp cận bệnh nhân
d. Câu B và C đúng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Siêu âm bụng cấp cứu trong chấn thương bụng (FAST) được viết tắt từ
những từ nào:
a. Focused assessment with sonography in trauma
b. Focused abdominal with sonography in trauma
c. Focused assistant with sonography in trauma
d. Focused abdominal with sonography for trauma

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Khi thực hiện FAST, người siêu âm sẽ khảo sát bao nhiêu khoang:
a. 3 khoang
b. 4 khoang
c. 5 khoang
d. 6 khoang

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

Biện pháp đầu tay để chẩn đoán chảy máu trong ổ bụng sau CTB là:
a. Chọc dò ổ bụng
b. Siêu âm bụng
c. Chụp CT scan
d. Chụp X quang

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q
  1. Chụp CT-scan có ít dịch trong ổ bụng, thương tổn nghi ngờ nhiều nhất
    là:
    a. Vỡ gan
    b. Vỡ lách
    c. Vỡ ruột
    d. Tất cả điều có thể
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q

Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ máu đang chảy trong ổ bụng:
a. Huyết áp tụt dần trong quá trình theo dõi
b. Huyết áp dao động
c. Tụt huyết áp khi thay đổi tư thế
d. Cả 3 câu trên đều đúng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q

Nghi ngờ có tổn thương tạng rỗng trong chấn thương bụng, NGOẠI
TRỪ:
a. Chọc rửa ổ bụng, hút ra máu đỏ loãng
b. Dịch ổ bụng lượng ít trên CT scan nhưng không có tổn thương tạng đặc
c. Hơi tự do trong ổ bụng
d. Cảm ứng phúc mạc khắp bụng

A

a

28
Q

Các biện pháp chẩn đoán hình ảnh ít có giá trị trong chẩn đoán vỡ tạng
rỗng sau CTBK, nguyên nhân:
a. Hơi tự do ít nên khó phát hiện trên phim X quang
b. Siêu âm chỉ có thể chẩn đoán được vỡ tạng đặc
c. Dịch ổ bụng và hơi tự do thường nhầm lẫn là quai ruột trên CT scan
d. Câu A, B và C đúng

A

d

29
Q

Dấu hiệu nào chẩn đoán chắc chắn vết thương thấu bụng, NGOẠI TRỪ:
a. Lòi ruột và mạc nối ra vết thương
b. Vết thương do đạn bắn vào vùng bụng
c. Đau xung quanh vết thương khi ấn
d. Thăm trực tràng có máu dính găng tay

A

c

30
Q

. Bệnh nhân chấn thương gan, trên siêu âm thấy vết thương sâu 2cm và
tụ máu dưới bao <50% thể tích bề mặt gan. Bệnh nhân được phân loại như thế
nào:
a. Vỡ gan độ I
b. Vỡ gan độ II
c. Vỡ gan độ III
d. Tất cả đều sai

A

d

31
Q

Bệnh nhân chấn thương gan, trên CT scan thấy vết thương sâu 2cm và
tụ máu dưới bao <50% thể tích bề mặt gan. Bệnh nhân được phân loại như thế
nào:
a. Vỡ gan độ I
b. Vỡ gan độ II
c. Vỡ gan độ III
d. Tất cả đều sai

A

b

32
Q

Để phát hiện sớm nhất vết thủng nhỏ của đại tràng hoặc tá tràng trong
chấn thương bụng kín, người ta sẽ dựa vào:
a. Theo dõi lâm sàng
6
b. Chụp CT Scan ổ bụng
c. Nội soi phúc mạc
d. Chụp ruột có bơm thuốc cản quang

A

d

33
Q

Phát hiện nhạy nhất thương tổn trong chấn thương bụng trước đây là:
a. Khám và theo dõi lâm sàng
b. Chụp CT Scan
c. X Quang hoặc siêu âm bụng
d. Chọc rửa ổ bụng

A

d

34
Q

Trong chấn thương bụng kín có chọc rửa ổ phúc mạc thì dấu hiệu nào
sau đây được cho là dương tính:
a. Hút dễ dàng máu tự do qua catether 10ml
b. Hồng cầu trong dịch rửa ổ bụng trên 100.000/mm3
c. Có hiện diện của mật, nước tiểu hoặc dịch ruột
d. Tất cả đều đúng

A

d

35
Q

Xét nghiệm nào sau đây của dịch rửa ổ bụng khi theo dõi chấn thương
bụng kín được xem là không có giá trị chẩn đoán thương tổn trong phúc mạc:
a. Hồng cầu
b. Bạch cầu
c. Ure
d. Bilirubin

A

c

36
Q

. Chẩn đoán vỡ tạng rỗng trong CTBK, phát biểu nào là SAI:
a. Các biện pháp chẩn đoán hình ảnh rất có giá trị trong chẩn đoán vỡ tạng rỗng
b. Đau bụng kéo dài, vị trí đau cố định
c. Đề kháng thành bụng ngày càng rõ dần
d. Trong trường hợp nghi ngờ có thể thực hiện chọc rửa ổ bụng

A

a

37
Q

Chẩn đoán vỡ tạng rỗng trong CTBK, phát biểu nào là SAI:
a. < 20% các trường hợp có hơi trong ổ bụng phát hiện được
b. Dịch ổ bụng lượng nhiều nên dễ phát hiện trên siêu âm
c. Có vết tụ máu, trầy xát trên thành bụng
d. Đề kháng thành bụng ngày càng rõ dần

A

b

38
Q

Vết thương bụng do bạch khí, chỉ định mở bụng thăm dò khi: CHỌN CÂU SAI
a. Phản ứng phúc mạc
b. Lòi ruột hay mạc nối qua vết thương
c. Sonde dạ dày ra dịch mật
d. Tình trạng bụng không thể theo dõi được

A

c

39
Q

Chỉ định mở bụng trong chấn thương, vết thương bụng: CHỌN CÂU SAI
a. Hơi tự do trong ổ bụng
b. Lòi ruột, mạc nối hoặc dịch tiêu hóa qua vết thương
c. Vỡ gan với huyết động học ổn định
d. Vỡ hoặc thủng cơ hoành

A

c

40
Q

Trong trường hợp nào sau đây, một BN bị chấn thương bụng kín có chỉ
định phẫu thuật:
a. Viêm phúc mạc toàn diện
b. Huyết áp 80/50 mmHg
c. Bụng trướng
d. Câu a, b và c đúng

A

d

41
Q

Trong trường hợp nào sau đây, một BN bị vết thương bụng có chỉ định
phẫu thuật:
a. Huyết áp khi nhập viện 100/65 mmHg
b. Thông dạ dày có ít máu lẫn trong dịch vị
c. Thăm trực tràng có máu
d. Bụng ấn đau vùng quanh vết thương

A

c

42
Q

Trong trường hợp nào sau đây, tổn thương tạng đặc ở một BN bị chấn
thương bụng kín có chỉ định can thiệp phẫu thuật tuyệt đối:
a. Tổn thương độ IV trở lên
b. Sinh hiệu không ổn định
c. Có tổn thương tạng rỗng phối hợp
d. Không có điều kiện theo dõi sát tình trạng BN

A

c

43
Q

Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất để có chỉ định điều trị
bảo tồn (không phẫu thuật) tổn thương tạng đặc ở một BN bị chấn thương bụng
kín, nếu như BN không có tổn thương tạng rỗng phối hợp:
a. Sinh hiệu
b. Mức độ tổn thương (trên CT có cản quang)
c. Khám bụng
d. Lượng dịch trong xoang bụng trên siêu âm

A

a

44
Q

Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất để có chỉ định điều trị
bảo tồn (không phẫu thuật) tổn thương tạng đặc ở một BN bị chấn thương bụng
kín, nếu như BN không có tổn thương tạng rỗng phối hợp:
a. Sinh hiệu
b. Mức độ tổn thương (trên CT có cản quang)
c. Khám bụng
d. Trang bị và nhân lực để theo dõi sát tình trạng BN

A

a

45
Q

Nguyên tắc điều trị bảo tồn một trường hợp vỡ tạng đặc KHÔNG bao
gồm:
a. Nghĩ ngơi
b. Ăn nhẹ
c. Theo dõi sinh hiệu BN mỗi giờ cho đến khi sinh hiệu trở về bình thường
d. Xét nghiệm Hct mỗi 6 giờ trong 24 đến 48 giờ đầu

A

b

46
Q

Nguyên tắc điều trị bảo tồn một trường hợp vỡ tạng đặc KHÔNG bao
gồm:
a. Nghĩ ngơi
b. Ăn nhẹ
c. Theo dõi sinh hiệu BN mỗi giờ cho đến khi sinh hiệu trở về bình thường
d. Khi cho BN xuất viện, dặn dò BN không vận động mạnh trong 6 tuần-3 tháng

A

b

47
Q

Phẫu thuật bảo tồn lách (khâu lách, cắt lách bán phần) được chỉ định
khi có những điều kiện sau, TRỪ:
a. BN trẻ tuổi
b. Được CT đánh giá mức độ tổn thương trước mổ
c. Tổn thương lách đơn giản (độ 1-2)
d. Không có tổn thương phối hợp

A

b

48
Q

Phẫu thuật bảo tồn lách (khâu lách, cắt lách bán phần) được chỉ định khi
có những điều kiện sau, TRỪ:
a. Dẫn lưu dưới hoành trái khi kết thúc cuộc mổ
b. Được CT đánh giá mức độ tổn thương trước mổ
c. Tổn thương lách đơn giản (độ 1-2)
d. Không có tổn thương phối hợp

A

b

49
Q

Biến chứng đáng ngại nhất của phẫu thuật cắt lách ở BN bị chấn thương
bụng kín là:
a. Chảy máu
b. Tụ dịch dưới hoành
c. Hoại tử bờ cong lớn dạ dày
d. Nhiễm trùng huyết tối cấp

A

d

50
Q

Biến chứng đáng ngại nhất của phẫu thuật cắt lách ở BN bị chấn thương
bụng kín là:
a. Nhiễm trùng huyết tối cấp
b. Tụ dịch dưới hoành
c. Hoại tử bờ cong lớn dạ dày
d. Viêm tuỵ

A

a

51
Q

Khi cho BN bị cắt lách do chấn thương bụng kín vỡ lách xuất viện, cần
dặn dò BN điều gì sau đây:
a. Chủng ngừa pneumococcus, haemophilus, meningococcus
b. Không lao động nặng trong 6 tháng
c. Sử dụng kháng sinh dự phòng suốt đời
d. Chủng ngừa Pseudomonas, Streptococcu

A

a

52
Q

Xử trí khi gặp một trường hợp vết thương thấu bụng:
a. Che phủ tạng phòi ra ngoài bằng băng ướt, sạch
b. Di chuyển bệnh nhân tư thế nằm ngửa hai chân co
c. Che phủ vết thương bằng khăn giấy khô
d. Không chạm vào và để vết thương hở

A

a

53
Q

Xử trí khi gặp vết thương bụng do dao đâm là rút dao ra khỏi thành
bụng, băng ép và chuyển ngay đến cơ sở y tế gần nhất.
a. Đúng
b. Sai

A

b

54
Q

Đa số vỡ lách được xử trí bằng cách:
a. Khâu lách
b. Cắt bán phần lách
c. Cắt toàn phần lách
d. Bảo tồn không mổ

A

d

55
Q

Chỉ định mở bụng trong chấn thương, vết thương bụng, NGOẠI TRỪ:
a. Viêm phúc mạc
b. Lòi ruột, mạc nối
c. Vết thương đâm hạ sườn (P)
d. Hơi tự do ổ bụng

A

c

56
Q

Thám sát vết thương khi nghi ngờ vết thương thấu bụng là một biện
pháp rất tốt để xác định tính chất thấu bụng, CHỌN CÂU SAI:
a. Thực hiện tại phòng mổ
b. Có thể thực hiện bằng cách gây tê tại chỗ
c. Thực hiện tại phòng cấp cứu nhằm nhanh chóng xác định tính chất thấu bụng
của vết thương
d. Câu A và B đúng

A

c

57
Q

Điều kiện điều trị bảo tồn trong chấn thương gan lách là:
a. Huyết động học không ổn định
b. Thương tổn trên CT scan là nhẹ và vừa
c. Đặt sonde tiểu có máu đại thể
d. Bệnh nhân truyền >1 đơn vị máu

A

b

58
Q

Dấu hiệu có chỉ định mở bụng kiểm tra trong chấn thương bụng kín là:
a. Bệnh đau bụng nhiều
b. Bệnh có nôn mửa nhiều
c. Bệnh có gõ đục vùng thấp nhiều
d. Bệnh có bụng cứng hoặc chướng nhiều

A

d

59
Q

Câu 19. Việc làm cần thiết nhất trước một chấn thương bụng kín là:
a. Cho chụp phim bụng đứng nhiều lần
b. Cho siêu âm bụng nhiều lần
c. Cho thử hồng cầu nhiều lần
d. Cho khám và theo dõi bụng nhiều lần

A

d

60
Q

Trường hợp nào sau đây sẽ làm sai lệch khám lâm sàng chấn thương
bụng:
a. Bệnh nhân có uống rượu bia
b. Bệnh nhân đã dùng thuốc giảm đau
c. Bệnh nhân có chấn thương tuỷ sống và chấn thương sọ não kết hợp
d. Tất cả đúng

A

d

61
Q

.Đối với loại tổn thương bụng nào sau đây là có chỉ định mở bụng ngay:
a. Vết thương bụng do dao đâm
b. Chấn thương bụng do trâu húc
c. Vết thương bụng do bom mìn
d. Chấn thương bụng do bị đá

A

c

62
Q

Thái độ xử trí nào sau đây là thích hợp trước một vết thương đâm thấu
bụng:
a. Chỉ định mở bụng ngay
b. Chỉ băng ép,làm vệ sinh và lưu theo dõi tình trạng bụng
c. Gây tê, cắt lọc tại chổ và băng ép theo dõi
d. Mở cắt lọc tối thiểu và xử lý tuỳ kết quả kiểm tra đáy vết thương

A

d

63
Q

Vai trò của soi ổ bụng trong thám sát và điều trị vết thương bụng do
bạch khí: CHỌN CÂU SAI
a. Xác định tính chất thấu bụng của vết thương
b. Chỉ định ở bệnh nhân huyết động không ổn định
c. Xác định tốt các tổn thương tạng, đặc biệt: gan, lách, cơ hoành
d. Tránh được các mở bụng “không có ích”

A

b

64
Q

Một nạn nhân bị tai nạn giao thông do càng xe đánh vào mạn sườn trái,
sau đó nhập viện. Dấu hiệu chắc chắn nhất để chẩn đoán hội chứng chảy máu
trong là:
a. Chọc dò bụng ra máu không đông
b. Siêu âm có dịch trong ổ bụng
c. CT scan thấy mạch máu đang chảy
d. Hematocrit tăng

A

b

65
Q

Chuẩn bị trước mổ bệnh nhân chấn thương bụng và vết thương bụng:
a. Đặt đường truyền tĩnh mạch với kim hay ống thông luồn khẩu kính lớn
b. Kháng sinh dự phòng với liều cao trước mổ và được tiếp tục cho đến khi
chấm dứt phẫu thuật
c. Chụp ít nhất một phim X quang bụng và ngực
d. Tất cả đúng

A

d

66
Q

Một bệnh nhân nam 22 tuổi vào viện vì có vết thương do đạn bắn vùng mông phải. Khi thăm khám bụng thì huyết động học vẫn bình thường. Chụp cắt lớp vi tính nghi ngờ tổn thương trực tràng đoạn ngoài phúc mạc. Soi trực tràng
thấy có máu trong lòng trực tràng, nhưng không nhận biết được vị trí của thương tổn. Khi mở bụng, không tìm thấy bất kỳ tổn thương nào khác trong ổ bụng. Bước tiếp theo tốt nhất nên làm gì:
a. Mở hậu môn nhân tạo kiểu đầu tận, bơm rửa đầu xa trực tràng và đặt dẫn lưu
trước xương cùng
b. Mở hậu môn nhân tạo kiểu đầu tận
c. Di động đoạn dưới của trực tràng, tìm và khâu vết thương
d. Không làm gì cả và đóng bụng

A

b

67
Q

Bệnh nhân nữ, 14 tuổi, chạy xe đạp rơi xuống rãnh nước bị tay lái đập
vào bụng. Lúc nhập viện, bệnh nhân than buồn nôn, nôn, và đau bụng lan ra
giữa lưng. Bệnh nhân có huyết động ổn định và chỉ than đau vùng thượng vị.
Chụp cắt lớp vi tính cho thấy khối máu tụ tá tràng khoảng 3cm, gần như gây tắc
lòng D1 tá tràng. Bước tiếp theo tốt nhất nên làm gì:
a. Mở bụng thám sát và dẫn lưu khối máu tụ
b. Phẫu thuật Whipple (phẫu thuật cắt khối tá tụy)
c. Đặt ống thông dạ dày và TPN
d. Triệt môn vị và nối vị tràng

A

c