BÀI 14. THOÁT VỊ BẸN, THOÁT VỊ ĐÙI Flashcards

1
Q

Câu 1. Vị trí thường xảy ra thoát vị thành bụng nhất là:
a. Thượng vị
b. Rốn
c. Vùng bẹn – đùi
d. Bờ ngoài đường cung

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Câu 2. Cấu trúc nào sau đây KHÔNG tạo nên tam giác Hesselbach?
a. Dây chằng Poupart
b. Dây chằng Cooper
c. Động mạch thượng vị dưới
d. Bờ ngoài cơ thẳng bụng

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Câu 3. Giới hạn của lỗ cơ lược, NGOẠI TRỪ:
a. Gân kết hợp
b. Ngành trên xương mu
c. Cơ thắt lưng chậu
d. Động mạch thượng vị dưới

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Câu 4. Yếu tố thuận lợi dẫn đến thoát vị bẹn ở người trưởng thành là:
a. Tinh hoàn bên phải xuống chậm hơn bên trái
b. Sự suy yếu của thành bụng ở người lướn tuổi
c. Có vết mổ hay thương tích vùng bẹn
d. Táo bón kinh niên vô căn hoặc do u đại tràng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Câu 5. Yếu tố thuận lợi dẫn đến thoát vị bẹn ở người trưởng thành là:
a. Tồn tại ống phúc tinh mạc hoặc ống Nuck
b. Sự suy yếu của thành bụng ở người lướn tuổi
c. Có vết mổ hay thương tích vùng bẹn
d. Tiểu khó do tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Câu 6. Yếu tố thuận lợi dẫn đến thoát vị bẹn ở người trưởng thành là:
a. Tinh hoàn bên phải xuống chậm hơn bên trái
b. Sự suy yếu của thành bụng ở người lướn tuổi
c. Có vết mổ hay thương tích vùng bẹn
d. Ho kéo dài do viêm phế quản mạn

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Câu 7. Yếu tố thuận lợi dẫn đến thoát vị bẹn ở người trưởng thành là:
a. Tinh hoàn bên phải xuống chậm hơn bên trái
b. Sự suy yếu của thành bụng ở người lướn tuổi
c. Có vết mổ hay thương tích vùng bẹn
d. Cổ trướng, khối u lớn trong ổ bụng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dịch tễ học của thoát vị bẹn –
đùi:
a. Tỷ lệ nam giới mắc thoát vị đùi cao hơn nữ giới
b. Đa số các thoát vị vùng bẹn – đùi là thoát vị trực tiếp
c. Nam giới dưới 40 tuổi dễ mắc thoát vị bẹn trực tiếp
d. Khoảng một nửa trường hợp nam giới mắc thoát vị đùi sẽ có kèm theo thoát
vị gián tiếp

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dịch tễ học của thoát vị bẹn –
đùi:
a. Tỷ lệ nam giới mắc thoát vị đùi cao hơn nữ giới
b. Đa số các thoát vị thành bụng xảy ra ở vùng bẹn – đùi
c. Nam giới dưới 40 tuổi dễ mắc thoát vị bẹn trực tiếp
d. Thoát vị đùi chiếm 50% thoát vị ở vùng bẹn đùi

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dịch tễ học của thoát vị bẹn –
đùi:
a. Tỷ lệ nam giới mắc thoát vị bẹn cao hơn nữ giới
b. Khoảng 1/3 các thoát vị thành bụng xảy ra ở vùng bẹn – đùi
c. Nam giới dưới 40 tuổi dễ mắc thoát vị bẹn trực tiếp
d. Thoát vị bẹn chiếm 10% thoát vị ở vùng bẹn đùi

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG:
a. Thoát vị bẹn gián tiếp thường gặp bên phải
b. Thoát vị đùi thường gặp bên trái
c. Thiếu hụt collagen mô có thể dẫn đến thoát vị bẹn trực tiếp
d. Thoát vị bẹn trực tiếp thường gặp ở người lớn tuổi

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Câu 5. Thoát vị bẹn đùi chiếm khoảng 2/3 các thoát vị thành bụng và 2/3 trong
số đó là thoát vị gián tiếp.
a. Đúng
b. Sai

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Câu 6. Thoát vị bẹn đùi chiếm khoảng 2/3 các thoát vị thành bụng và 2/3 trong
số đó là thoát vị trực tiếp.
a. Đúng
b. Sai

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Câu 7. Thoát vị bẹn đùi chiếm khoảng 1/3 các thoát vị thành bụng và 2/3 trong
số đó là thoát vị trực tiếp.
a. Đúng
b. Sai

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Câu 8. Yếu tố nguy cơ gây thoát vị bẹn ở người trưởng thành, NGOẠI TRỪ:
a. Béo phì
b. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
c. Sỏi niệu quản
d. Thai kỳ

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Câu 9. Yếu tố nguy cơ gây thoát vị bẹn ở người trưởng thành, NGOẠI TRỪ:
a. Béo phì
b. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
c. Cơn đau quặn thận
d. Thẩm phân phúc mạc

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

câu 1. Các yêu cầu khi chẩn đoán và lên kế hoạch điều trị thoát vị bẹn – đùi,
NGOẠI TRỪ:
a. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt
b. Chẩn đoán các yếu tố ảnh hưởng tái phát
c. Chẩn đoán các yếu tố nguy cơ khi phẫu thuật
d. Chẩn đoán biến chứng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Câu 2. Khi thực hiện nghiệm pháp chạm ngón, thoát vị đùi sẽ:
a. Chạm đầu ngón tay
b. Chạm mặt bên ngón tay
c. Không chạm vào ngón tay
d. Chạm vào đốt ngón tay

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Câu 3. Vị trí thực hiện nghiệm pháp chạm ngón là:
a. Lỗ bẹn sâu
b. Lỗ bẹn nông
c. Tam giác Hesselbach
d. Lỗ cơ lược

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Câu 4. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
a. Thoát vị bẹn trực tiếp không thể bị nghẹt
b. Thoát vị đùi rất dễ bị nghẹt
c. Thoát vị bẹn gián tiếp có thể bị nghẹt
d. Thoát vị bẹn trực tiếp, thoát vị bẹn gián tiếp và thoát vị đùi đều có thể bị nghẹt

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Câu 5. Khi làm nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu, thoát vị bẹn trực tiếp sẽ:
a. Không xuất hiện
b. Xuống bìu
c. Xuất hiện
d. Không thể áp dụng nghiệm pháp này để khám thoát vị bẹn trực tiếp

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Câu 6. Chọn câu ĐÚNG:
a. Thoát vị bẹn trực tiếp nằm ngoài tam giác Hesselbach
b. Thoát vị bẹn trực tiếp nằm trong tam giác Hesselbach
c. Thoát vị bẹn gián tiếp nằm trong tam giác Hesselbach
d. Thoát vị đùi nằm trong tam giác Hesselbach

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Câu 7. Thoát vị bẹn trực tiếp thường được chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý
sau, NGOẠI TRỪ:
a. Tràn dịch màng tinh
b. Phình động mạch đùi
c. Viêm hạch bẹn
d. U mỡ thành bụng

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

Câu 8. Thoát vị bẹn trực tiếp thường được chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý
sau, NGOẠI TRỪ:
a. U tinh hoàn
b. Phình động mạch đùi
c. Viêm hạch bẹn
d. U mỡ thành bụng

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q

Câu 9. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tái phát sau mổ, NGOẠI TRỪ:
a. Hút thuốc lá
b. Phì đại tiền liệt tuyến
c. Táo bón kéo dài
d. Tuổi

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q

Câu 10. Loại thoát vị có tỷ lệ nghẹt cao nhất trong tất cả các thoát vị thành bụng
là:
a. Thoát vị bẹn gián tiếp
b. Thoát vị đùi
c. Thoát vị bịt
d. Thoát vị rốn

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q

Câu 11. Biến chứng nghiêm trọng của thoát vị là:
a. Chấn thương khối thoát vị
b. Thoát vị nghẹt
c. Thoát vị kẹt
d. Loét da ở vị trí thoát vị

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q

Câu 12. Đặc điểm giúp phân biệt phân biệt thoát vị kẹt và thoát vị nghẹt:
a. Vị trí
b. Kích thước khối thoát vị
c. Khả năng đẩy lên được
d. Mức độ sưng, đau của khối thoát vị

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q

Câu 13. Trong chẩn đoán thoát vị bẹn-đùi, siêu âm có thể: chọn câu SAI:
a. Xác định được nội dung trong khối thoát vị bẹn.
b. Xác định ruột trong khối thoát vị nghẹt bị hoại tử
c. Xác định được bệnh nang nước thừng tinh.
d. Xác định được bệnh tràn dịch màng tinh.

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
30
Q

Câu 14. Trong chẩn đoán thoát vị bẹn-đùi, vai trò của siêu âm có thể: chọn câu SAI:
a. Xác định được nội dung trong khối thoát vị bẹn.
b. Xác định thoát vị bẹn nghẹt hay không nghẹt.
c. Xác định được bệnh nang nước thừng tinh.
d. Không có đáp án sai

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

Câu 1. Biến chứng của thoát vị bẹn, NGOẠI TRỪ:
a. Thoát vị kẹt
b. Thoát vị nghẹt
c. Tắc ruột
d. Chảy máu khối thoát vị

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

Câu 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về thoát vị bẹn nghẹt:
a. Bệnh nhân có khối thoát vị và đau khắp bụng kèm ói
b. Một khối thoát vị bình thường có thể nghẹt bất kỳ lúc nào
c. Nghẹt thường xảy ra ở thoát vị đùi
d. Dễ dàng loại trừ thoát vị nghẹt bằng khám lâm sàng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q

Câu 3. Điều nào sau đây là SAI khi nói về thoát vị bẹn nghẹt:
a. Bệnh nhân có khối thoát vị và đau khắp bụng kèm ói
b. Một khối thoát vị bình thường có thể nghẹt bất kỳ lúc nào
c. Thoát vị nghẹt cần phải phẫu thuật cấp cứu
d. Dễ dàng loại trừ thoát vị nghẹt bằng khám lâm sàng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
34
Q

Tình huống lâm sàng: Bệnh nhân nam, 86, vào viện vì đau khối phòng vùng bẹn phải, tiền sử khối phồng xuất hiện khi làm việc nặng, khối phồng mất khi nghỉ ngơi. Khám lâm sàng, ghi nhận khối phồng vùng bẹn, ấn không xẹp, đau nhiều, da vùng khối phồng viêm đỏ.
Câu 1: Chẩn đoán lâm sàng trên bệnh nhân này là:
a. Thoát vị bẹn nghẹt
b. Thoát vị bẹn dính
c. Thoát vị bẹn tinh hoàn, mào tinh hoàn
d. Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn
Câu 2: Những thăm khám cần thực hiện thêm trong khám lâm sàng để giúp chẩn đoán là:
a. Thăm khám tinh hoàn
b. Nghiệm pháp chẹn lỗ bẹn sau
c. Nghiệm pháp chạm ngón
d. Tất cả đều đúng
Câu 3: Để giúp chẩn đoán xác định, những cận lâm sàng đầu tay có thể áp dụng là
a. Siêu âm vùng bẹn bìu
b. Chụp cắt lớp vi tính
c. Chụp cộng hưởng từ vùng chậu
d. Tất cả đều đúng

A

a, , a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
35
Q

Tình huống lâm sàng: Bệnh nhân nữ, 86, vào viện vì đau vùng bẹn phải kèm chướng bụng, bí trung tiện, không bí đại tiện, tiền sử không ghi nhân khối phồng vùng bẹn. Khám lâm sàng, không ghi nhận khối phồng vùng bẹn, siêu âm bụng: ghi nhận các quai ruột chướng hơi.
Câu 4: Chẩn đoán lâm sàng có thể nghĩ đến trên bệnh nhân này là:
a. Tắc ruột non
b. Thoát vị đùi nghẹt
c. Thoát vị bịt
d. Tất cả đều đúng
Câu 5: Những thăm khám cần thực hiện thêm trong khám lâm sàng để giúp chẩn đoán là:
a. Thăm trực tràng
b. Khám sẹo mổ thành bụng
c. Dấu hiệu Howship-Romberg
d. Tất cả đều đúng
Câu 6: Xử trí tiếp theo trong trường hợp này là:
a. Siêu âm bụng lại sau 6 – 12 giờ theo dõi
b. Chụp x quang bụng không chuẩn bị
c. Chụp cắt lớp vi tính bụng – tiểu khung
d. Tất cả đều đúng

A

d d d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
36
Q

Bệnh nhân nam 16 tuổi, bìu to 2 tháng nay, không có triệu chứng cơ năng gì khác. Thăm khám ghi nhận 1 khối to vùng bìu, kích thước 6cm, ấn không xẹp, không đau.
Câu 7: Với dữ kiện đã có, chẩn đoán phù hợp nhất là, NGOẠI TRỪ:
a. Tràn dịch màng tinh hoàn
b. Dãn tĩnh mạch thừng tinh
c. Thoát vị bẹn
d. Xoắn tinh hoàn
Câu 8: Tiếp theo cần làm trên bệnh nhân này là:
a. Siêu âm vùng bẹn bìu
b. Nghiệm pháp soi đèn
c. Chọc hút dịch
d. Chụp cắt lớp vi tính

A

d a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
37
Q

Câu 9: Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, vào viện vì khối phồng bẹn trái xuống tới môi lớn,
khối phồng có lúc ấn xẹp, không đau. Với dữ kiện đã có, chẩn đoán phù hợp
nhất là:
a. Thoát vị bẹn trực tiếp
b. Thoát vị môi lớn
c. Thoát vị đùi
d. Tất cả đều đúng

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
38
Q

Câu 10: Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, vào viện vì khối phồng bẹn đùi trái, thăm khám
khối phồng nằm dưới nếp bẹn, khối phồng ấn xẹp hoàn toàn, không đau. Với dữ
kiện đã có, chẩn đoán phù hợp nhất là:
a. Thoát vị môi lớn
b. Thoát vị đùi
c. Bướu bã
d. Tất cả đều đúng

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
39
Q

Câu 11: Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, vào viện vì khối phồng bẹn đùi trái, thăm khám khối phồng nằm dưới nếp bẹn, khối phồng ấn xẹp 1 phần, đẩy trượt, không đau.Với dữ kiện đã có, chẩn đoán phù hợp nhất là:
a. Thoát vị môi lớn
b. Thoát vị đùi
c. Bướu bã
d. Bướu mỡ

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
40
Q

Câu 12: Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, vào viện vì khối phồng bẹn đùi trái, thăm khám
khối phồng nằm dưới nếp bẹn, mềm, đập theo nhịp mạch, ấn không đau. Với dữ
kiện đã có, chẩn đoán phù hợp nhất là:
a. Bệnh phình động mạch
b. Thoát vị đùi
c. Bướu bã
d. Bướu mỡ

A

a

41
Q

Câu 13. Bệnh nhân 26 tuổi có một khối vùng bẹn phải khoảng 3 năm nay. Khám
sờ được một khối không có mạch đập và xuống tới bìu. Chẩn đoán phù hợp nhất
là:
a. Thoát vị bẹn trực tiếp
b. Thoát vị bẹn gián tiếp
c. Thoát vị đùi
d. Thoát vị Spigel

A

b

42
Q

Câu 1. Chống chỉ định của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn, NGOẠI TRỪ:
a. Bệnh nhân có yếu tố nguy cơ phẫu thuật
b. Trẻ em < 2 tuổi
c. Bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tái phát cao
d. Bệnh nhân có sẹo mổ cũ vùng bụng dưới

A

d

43
Q

Câu 2. Độ tuổi phù hợp để phẫu thuật điều trị thoát vị thoát vị bẹn bẩm sinh ở
trẻ em là:
a. Mổ ngay khi phát hiện lúc sinh
b. Từ 30 ngày tuổi đến dưới 1 năm tuổi
c. Từ sau 1 tuổi đến dưới 2 tuổi
d. Từ 2 tuổi trở lên

A

d

44
Q

Câu 3. Các quy tắc chung của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn, NGOẠI TRỪ:
a. Làm giảm khẩu kính của thừng tinh
b. Xử trí túi thoát vị
c. Làm hẹp lỗ bẹn sâu và tăng cường thành bẹn sau
d. Đặt mảnh ghép với mọi trường hợp

A

d

45
Q

Câu 4. Chọn câu ĐÚNG khi nói về phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
a. Tuyệt đối không được cắt cơ nâng bìu để làm giảm khẩu kính thừng tinh
b. Cắt phải dây chằng tròn là một biến chứng nghiêm trọng khi phẫu thuật thoát
vị bẹn ở nữ
c. Không phải trường hợp nào cũng có thể đặt mảnh ghép nhân tạo
d. Đối với thoát vị bẹn trực tiếp phải cắt bỏ túi thoát vị

A

c

46
Q

Câu 5. Chọn câu ĐÚNG khi nói về phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
a. Tuyệt đối không được cắt cơ nâng bìu để làm giảm khẩu kính thừng tinh
b. Cắt phải dây chằng tròn là một biến chứng nghiêm trọng khi phẫu thuật thoát
vị bẹn ở nữ
c. Đối với túi thoát vị gián tiếp có thể chỉ cần bóc tách trọn vẹn và đẩy vào trong
d. Không cần phải bảo tồn bó mạch thừng tinh

A

c

47
Q

Câu 6. Cấu trúc không cần bảo tồn khi phẫu tích thừng tinh:
a. Bó mạch thừng tinh
b. Ống dẫn tinh
c. Cơ nâng bìu
d. Bó mạch thượng vị dưới

A

c

48
Q

Câu 7. Cấu trúc bên trong ống Nuck ở nữ là:
a. Dây chằng tròn tử cung
b. Dây chằng rộng230
c. Dây chằng tử cung - cùng
d. Dây chằng tử cùng - buồng trứng

A

a

49
Q

Câu 8. Các phương pháp phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn sử dụng mô tự thân,
NGOẠI TRỪ:
a. McVay
b. Bassini
c. Shouldice
d. Lichtenstein

A

d

50
Q

Câu 9. Cấu trúc KHÔNG được sử dụng trong phẫu thuật Bassini:
a. Dây chằng bẹn
b. Gân kết hợp
c. Mạc ngang
d. Dây chằng Cooper

A

d

51
Q

Câu 10. Cấu trúc KHÔNG được sử dụng trong phẫu thuật McVay:
a. Dây chằng lược
b. Dây chằng bẹn
c. Dây chằng khuyết
d. Gân kết hợ

A

c

52
Q

Câu 11. Ưu điểm của phương pháp McVay so với các phương pháp sử dụng mô
tự thân khác:
a. Ít đau
b. Dễ thực hiện
c. Rẻ tiền
d. Điều trị được thoát vị đùi

A

d

53
Q

Câu 12. Ưu điểm của phẫu thuật Shouldice:
a. Dễ thực hiện
b. Không phụ thuộc độ chắc của mô
c. Điều trị được thoát vị đùi
d. Vững chắc

A

d

54
Q

Câu 13. Phương pháp phục hồi thành bẹn thường được sử dụng trong các
trường hợp thoát vị bẹn nghẹt chưa hoại tử ruột:
a. Bassini
b. Shouldice
c. McVay
d. Lichtenstein

A

d

55
Q

Câu 14. Khuyết điểm của phẫu thuật Lichtenstein:
a. Khó thực hiện
b. Phụ thuộc vào độ chắc của mô
c. Đau nhiều sau mổ
d. Dễ bị nhiễm trùng mảnh ghép nếu không tuân thủ quy tắc vô khuẩn

A

d

56
Q

Câu 15. Khuyết điểm của phẫu thuật Lichtenstein:
a. Khó thực hiện
b. Phụ thuộc vào độ chắc của mô
c. Đau nhiều sau mổ
d. Đắt tiền so với sử dụng mảnh ghép tự thân

A

d

57
Q

Câu 16. Ưu điểm của phẫu thuật Lichtenstein, NGOẠI TRỪ:
a. Dễ thực hiện
b. Không phụ thuộc vào độ chắc mô
c. Không căng nên ít đau sau mổ
d. Có thể điều trị được thoát vị đùi

A

d

58
Q

Câu 17. Phẫu thuật khâu gân kết hợp và mạc ngang vào dây chằng bẹn là:
a. Phẫu thuật Bassini
b. Phẫu thuật Shouldice
c. Phẫu thuật McVay
d. Phẫu thuật Lichtenstein

A

a

59
Q

Câu 18. Phẫu thuật khâu gấp nếp gân kết hợp và mạc ngang vào dây chằng bẹn
là:
a. Phẫu thuật Bassini
b. Phẫu thuật Shouldice
c. Phẫu thuật McVay
d. Phẫu thuật Lichtenstein

A

b

60
Q

Câu 19. Phẫu thuật khâu gân kết hợp và mạc ngang vào dây chằng lược là:
a. Phẫu thuật Bassini
b. Phẫu thuật Shouldice
c. Phẫu thuật McVay
d. Phẫu thuật Lichtenstein

A

c

61
Q

Câu 20. Phẫu thuật điều trị cả thoát vị bẹn và thoát vị đùi là:
a. Phẫu thuật Bassini
b. Phẫu thuật Shouldice
c. Phẫu thuật McVay
d. Phẫu thuật Lichtenstein

A

c

62
Q

Câu 1. Phương pháp phục hồi thành bẹn thường được sử dụng trong các trường
hợp thoát vị bẹn nghẹt có hoại tử ruột:
a. Bassini
b. Shouldice
c. McVay
d. Lichtenstein

A

a

63
Q

Câu 2. Phương pháp phục hồi thành bẹn thường được sử dụng trong các trường
hợp thoát vị kẹt:
a. Bassini
b. Shouldice
c. McVay
d. Lichtenstein

A

d

64
Q

Câu 3. Phương pháp phẫu thuật lý tưởng nhất dùng để điều trị thoát vị kẹt:
a. TEP
b. TAPP
c. Lichtenstein
d. Shouldice

A

b

65
Q

Câu 4. Chỉ số g/m2 trên mảnh ghép thể hiện:
a. Số gam vật liệu trên 1 m2 mảnh ghép
b. Khả năng chịu lực của mảnh ghép tính theo diện tích
c. Số mắt lưới trên 1 m2
d. Sức căng bề mặt của mảnh ghép phân bó theo diện tích

A

a

66
Q

Câu 5. Chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Phương pháp TEP phải xẻ lá phúc mạc thành để đi vào khoang tiền phúc mạc
b. Phương pháp TAPP không được làm thủng lá phúc mạc thành
c. TEP và TAPP là các phương pháp tiếp cận ngả sau
d. Thời gian thực hiện TEP thường lâu hơn TAPP

A

c

67
Q

Câu 6. Chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Phương pháp TAAP phải xẻ lá phúc mạc thành để đi vào khoang tiền phúc
mạc
b. Phương pháp TAPP không được làm thủng lá phúc mạc thành
c. TEP và TAPP là các phương pháp tiếp cận ngả trước
d. Thời gian thực hiện TEP thường lâu hơn TAPP

A

a

68
Q

Câu 7. Chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Phương pháp TAAP phải xẻ lá phúc mạc tạng để đi vào khoang tiền phúc
mạc
b. Phương pháp TEP không được làm thủng lá phúc mạc thành
c. TEP và TAPP là các phương pháp tiếp cận ngả trước
d. Thời gian thực hiện TEP thường lâu hơn TAPP

A

b

69
Q

Câu 8. Đối tượng lý tưởng nhất của phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn:
a. Bệnh nhân có sẹo mổ cũ vùng bụng dưới
b. Bệnh nhân béo phì
c. Bệnh nhân có thoát vị bẹn hai bên
d. Bệnh nhân thoát vị kẹt

A

c

70
Q

Câu 9. Phương pháp phẫu thuật lý tưởng nhất dùng để điều trị thoát vị bẹn,
thoát vị đùi và thoát vị bịt:
a. TEP
b. Lichtenstein
c. McVay
d. Shouldice

A

a

71
Q

Câu 10. Đào tạo phẫu thuật viên thoát vị nên đi theo trình tự nào sau đây:
a. Mổ mở  TEP  TAPP
b. Mổ mở  TAPP  TEP
c. TEP  TAPP  mổ mở
d. TEP  mổ mở  TAPP

A

b

72
Q

Câu 11. Vật liệu làm mảnh ghép nhân tạo thường được sử dụng nhất hiện nay
là:
a. Teflon
b. Polyethylene
c. Polypropylene
d. Polyeste

A

c

73
Q

Câu 1. Điều trị được lựa chọn đối với thoát vị bẹn tái phát sau phẫu thuật
Lichtenstein là:
a. Phẫu thuật Phục hồi thành bụng nội soi TEP/ TAAP
b. Phẫu thuật Bassini
c. Phẫu thuật phục hồi thành bụng đi qua xoang bụng (TAAP)
d. Chờ và quan sát vì nó có thể tự phục hồi

A
74
Q

Câu 2. Điều trị tốt nhất được lựa chọn đối với thoát vị bẹn 2 bên nghẹt là:
a. Phẫu thuật TEP
b. Phẫu thuật Bassini
c. Phẫu thuật phục hồi thành bụng đi qua xoang bụng (TAAP)
d. Phẫu thuật Lichtenstein

A
75
Q

Câu 1. Biến chứng nào KHÔNG gặp trong phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị
bẹn:
a. Bí tiểu
b. Nhiễm trùng vết mổ
c. Viêm tinh hoàn thiếu máu
d. Viêm xương

A

d

76
Q

Câu 2. Phương pháp phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn có tỷ lệ tái phát cao nhất:
a. Bassini
b. McVay
c. Shouldice
d. Lichtenstein

A

a

77
Q

Câu 3. Các thần kinh có thể bị tổn thương khi phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn
ngả trước:
a. Thần kinh chậu bẹn
b. Thần kinh chậu hạ vị
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

A

c

78
Q

Câu 4. Đau thần kinh mạn tính là đau kéo dài sau mổ thoát vị bẹn:
a. 1 tuần trở lên
b. 3 tuần trở lên
c. 1 tháng trở lên
d. 3 tháng trở lên

A

d

79
Q

Câu 5. Biến chứng sau phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn, ngoại trừ:
a. Tụ máu vết mổ
b. Tụ dịch vết mổ
c. Tụ dịch ở bìu
d. Tụ dịch ổ bụng

A

d

80
Q

Câu 6. Biến chứng sau phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn, ngoại trừ:
a. Phù chi dưới
b. Phù bìu
c. Phù mi mắt
d. Viêm tinh hoàn

A

c

81
Q

Câu 7. Biến chứng sau phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn, ngoại trừ:
a. Tái phát
b. Thoát vị đối bên
c. Tổn thương bàng quang
d. Bí tiểu

A

b

82
Q

Câu 1. Các yếu tố nguy cơ của biến chứng viêm thiếu máu tinh hoàn sau phẫu
thuật thoát vị bẹn, NGOẠI TRỪ:
a. Phẫu thuật thoát vị bẹn tái phát
b. Khâu cột lỗ bẹn sâu quá chặt
c. Tinh hoàn ẩn
d. Phẫu tích quá nhiều

A

c

83
Q

Câu 2. Các thần kinh có thể bị tổn thương trong phẫu thuật nội soi điều trị thoát
vị bẹn, NGOẠI TRỪ:
a. Thần kinh bì đùi ngoài
b. Nhánh sinh dục của thần kinh sinh dục đùi
c. Nhánh đùi của thần kinh sinh dục đùi
d. Thần kinh chậu hạ vị

A

d

84
Q

Câu 3. Biến chứng thường gặp nhất sau phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn là:
a. Bí tiểu
b. Tụ máu vết mổ
c. Đau mạn tính sau mổ
d. Viêm teo tinh hoàn

A

b

85
Q

Câu 4. Biến chứng thường gặp nhất sau phẫu thuật thoát vị bẹn:
a. Bí tiểu
b. Nhiễm trùng vết mổ
c. Tụ máu vết mổ
d. Tổn thương bàng quang

A

c

86
Q

Câu 1. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Tụ máu vết mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
dễ nhiễm trùng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Bí tiểu là biến chứng thường gặp ở phẫu thuật nội soi, thường thoáng qua.
Số đặc điểm ĐÚNG:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

A

c

87
Q

Câu 2. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Bí tiểu sau mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
nghiêm trọng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật mổ mở hơn nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Đau mạn tính sau mổ thường do thần kinh mọc lên lưới, chiếm 10%.
Số đặc điểm ĐÚNG:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

A

c

88
Q

Câu 3. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Bí tiểu sau mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
nghiêm trọng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật mổ mở hơn nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Tụ máu vết mổ thường xảy ra sau mổ mở, tỷ lệ 1-2%
Số đặc điểm ĐÚNG:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

A

c

89
Q

Câu 4. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Tụ máu vết mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
dễ nhiễm trùng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Bí tiểu là biến chứng thường gặp ở phẫu thuật nội soi, thường thoáng qua.
Các đặc điểm ĐÚNG:
a. (1), (2) và (3)
b. (1), (2) và (4)
c. (1), (3) và (4)
d. (2), (3) và (4)

A

c

90
Q

Câu 5. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Bí tiểu sau mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
nghiêm trọng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật mổ mở hơn nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Đau mạn tính sau mổ thường do thần kinh mọc lên lưới, chiếm 10%.
Các đặc điểm ĐÚNG:
a. (1), (2) và (3)
b. (1), (2) và (4)
c. (1), (3) và (4)
d. (2), (3) và (4)

A

d

91
Q

Câu 6. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Tụ máu vết mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
dễ nhiễm trùng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Bí tiểu là biến chứng thường gặp ở phẫu thuật nội soi, thường thoáng qua.
Số đặc điểm SAI:
a. 0
b. 1
c. 2
d. 3

A

b

92
Q

Câu 7. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Bí tiểu sau mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
nghiêm trọng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật mổ mở hơn nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Đau mạn tính sau mổ thường do thần kinh mọc lên lưới, chiếm 10%.
Số đặc điểm SAI:
a. 0
b. 1
c. 2
d. 3

A

b

93
Q

Câu 8. Khi nói về biến chứng của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn:
(1) Bí tiểu sau mổ là biến chứng thường gặp nhất, cần can thiệp kịp thời vì rất
nghiêm trọng.
(2) Nhiễm trùng vết mổ gặp nhiều ở phẫu thuật mổ mở hơn nội soi
(3) Cột lỗ bẹn sâu quá chặt hoặc phẫu tích quá nhiều có thể làm thiếu máu nuôi
tinh hoàn gây viêm teo tinh hoàn.
(4) Tụ máu vết mổ thường xảy ra sau mổ mở, tỷ lệ 1-2%
Số đặc điểm SAI:
a. 0
b. 1
c. 2
d. 3

A

c

94
Q

Câu 1. Nhằm hạn chế nhiễm trùng vết mổ, công việc cần làm là:
a. Chuẩn bị kỹ da vùng mổ
b. Kháng sinh 7 ngày sau mổ
c. Không sử dụng phương pháp dây chằng bẹn để mổ thoát vị đùi
d. Giải quyết các yếu tố nguy cơ tái phát

A

a

95
Q

Câu 2. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp nhằm tránh tái phát dựa
vào:
a. Loại thoát vị và thực tế bệnh nhân
b. Loại thoát vị và yếu tố nguy cơ
c. Yếu tố nguy cơ và thực tế bệnh nhân
d. Yếu tố nguy cơ tái phát và kháng sinh sử dụng

A

a

96
Q

Câu 1. Dự phòng tái phát thoát vị bẹn thực hiện cả trước và sau mổ:
a. Điều trị các bệnh lý gây ho, táo bón, bí tiểu,…
b. Lựa chọn phẫu thuật phù hợp
c. Mổ sớm khi có chẩn đoán thoát vị bẹn đùi
d. Hạn chế nhiễm trùng vết mổ

A

a

97
Q

Câu 2. Để hạn chế nhiễm trùng trước mổ, lông vùng mổ được cắt sẽ giảm nhiễm
trùng hơn là cạo lông.
a. Đúng
b. Sai

A
98
Q

Câu 3. Để hạn chế nhiễm trùng trước mổ, lông vùng mổ được cạo sẽ giảm nhiễm
trùng hơn là cắt lông.
a. Đúng
b. Sai

A

b

99
Q

Câu 4. Để hạn chế nhiễm trùng trước mổ, lông vùng mổ nên được giữ nguyên sẽ
giảm nhiễm trùng hơn là cạo lông.
a. Đúng
b. Sai

A

b