RỐI LOẠN THĂNG BẰNG AXIT BAZO Flashcards

1
Q

phần lớn các sản phẩm chuyển hóa làm cho pH trong tb thay đổi như thế nào

A

giảm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

tế bào phải tự duy trì pH bằng cách nào

A

sử dụng một loạt hệ thống đệm nội bào
đào thải các sản phẩm axit ra huyết tương

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

pH của tb chủ yếu biến động theo xu hướng nào

A

giảm pH

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

tại sao độ pH của huyết tương luôn có xu hướng biến động? biến động như thế nào

A

vì thường xuyên nhận các sản phẩm ax của tế bào sau đó trao đổi ax bz với ống tiêu hóa

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

quá trình nào là tiền đề quan trọng để duy trì hằng định pH tb trong toàn cơ thể

A

quá trình điều hòa pH diễn ra liên tục trong huyết tương

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

pH huyết tương giữ hằng định ở mức

A

7,4 +- 0,05

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

anion phosphat ở trong hay ngoài tb nhiều hơn, nhiều hơn gấp bao nhiêu lần

A

anion phosphat trong tb nhiều gấp 70 lần ngoài huyết tương

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

hemoglobin & oxy hemoglobin cũng thể hiện tính yếu của nó qua kí hiệu

A

H-Hb & H-HbO2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

huyết tương giữ hằng định pH bằng mấy cách? đó là?

A

3 cách:
- sử dụng một loạt các hệ thống đệm
- đào thải ax bay hơi qua phổi
- đào thải các ax không bay hơi qua thận

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

một hệ thống đệm gồm có mấy phần? là gì?

A

2 phần:
- ax yếu
- muối của ax trên với 1 kiềm mạnh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

H- proteinat thể hiện điều gì

A

protein trong môi trường cũng thể hiện tính yếu của nó

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

kiềm mạnh là các loại nào

A

Na+, K+, Mg2+, Ca2+, NH4+

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

loại cation nào tham gia chủ yếu vào hệ thống đệm trong tb? vì sao

A

K+ vì nồng độ của nó trong tb cao nhất

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

trong huyết tương cation nào tham gia chủ yếu vào hệ thống đệm ngoài tb? vì sao

A

Na+ tham gia chủ yếu vào hệ thống đệm ngoài tb vì nó có nồng độ cao nhất

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

trong huyết tương, hệ đệm quan trọng nhất là

A

hệ đệm bicarbonat

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

hệ đệm đại diện ở huyết tương là hệ đệm nào

A

bicarbonat

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

trong tế bào, hệ đệm nào là quan trọng nhất

A

hệ đệm phosphat & protein

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

trong hồng cầu, các hệ đệm nào có vai trò quan trọng nhất

A

hệ đệm Hb

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

phản ứng đệm xảy ra những quá trình gì

A

1 ax mạnh bị trung hòa trở thành 1 ax yếu hơn nên pH huyết tương chỉ dao động ít ( tương tự với bz)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

nếu một chất kiềm xuất hiện trong máu sẽ bị

A

H2CO3 trung hòa để thay vào đó là 1 muối kiềm yếu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

để duy trì pH của huyết tương luôn luôn = 7,4 thì

A

trong hệ thống đệm muối kiềm luôn phải nhiều hơn axit

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

khi nào hiệu suất đệm của hệ đệm cao nhất

A

khi hệ thống đệm có lượng ax ( tử số) = lượng muối kiềm ( mẫu số)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

tỉ lệ ax/ muối kiềm của hệ thống đệm quyết định

A

pH mà nó duy trì

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

ở trong huyết tương, hệ đệm phosphat NaH2PO4/ Na2HPO4 có tỉ lệ

A

1/4

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

ở trong huyết tương, hệ đệm H2CO3/ NaHCO3 có tỉ lệ

A

1/20

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

lượng tuyệt đối của ax và muối kiềm nói lên

A

dung lượng đệm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

dự trữ kiềm của máu là gì

A

là tổng số muối kiềm của các hệ thống đệm trong máu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

hệ thống đệm bicarbonat của huyết tương có đặc điểm gì

A

có hiệu suất thấp nhất nhưng lại có dung lượng lớn nhất trong huyết tương

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

dự trữ kiềm nói lên điều gì

A

khả năng trung hòa axit trong máu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q

ưu điểm đặc biệt của hệ bicarbonat

A

có thể phân ly tạo ra CO2 để đào thải ở phổi

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q

mẫu số NaHCO3 trong hệ đệm bicarbonat được xem như là

A

đại diện cho dự trữ kiềm của máu vì dung lượng lớn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q

hệ đệm nào ít quan trọng? tại sao

A

hệ đệm phosphat NaH2PO4/ Na2HPO4 có hiệu xuất khá hơn bicarbonat nhưng dung lượng ở huyết tương không cao nên ít quan trọng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q

trong tế bào, hệ đệm chính là

A

hệ đệm phosphat vì dung lượng lớn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q

trong tế bào, hệ đệm chính là hệ đệm phosphat nhất là ở tb nào

A

ống thận

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q

tính yếu của protein nghĩa là gì

A

trong môi trường ax protein thể hiện tính kiềm yếu
trong môi trường bz protein thể hiện tính ax yếu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
30
Q

vai trò của hệ đệm proteinat trong huyết tương như thế nào? tại sao?

A

trong huyết tương proteinat có vai trò đệm yếu nhưng lại có số lượng lớn trong huyết tương và nhất là trong tb nên có vai trò đệm đáng kể

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

hệ đệm nào của hồng cầu có dung lượng rất lớn

A

hệ đệm H-Hb/ K-Hb
hệ đệm H-HbO2/ K- HbO2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

hệ đệm nào có vai trò quan trọng nhất trong đào thải ax cacbonic

A

hệ đệm H-Hb/ K-Hb
hệ đệm H-HbO2/ K- HbO2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

lượng ax cacbonic được sinh ra hằng ngày sẽ được hệ thống đệm nào đem ra trung hòa & thải ở phổi

A

hệ thống đệm Hb ở hồng cầu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

pH ở mô phổi có xu hướng như thế nào? tại sao

A

hạ thấp vì nhận các sản phẩm đào thải từ tế bào

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

xếp hạng H-Hb, H2CO3, H-HbO2 theo thứ tự ax từ thấp đến cao

A

H-Hb, H2CO3, H-HbO2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

pH ở dịch kẽ mô tăng do đâu

A

do mất Cl- và tạo thêm NaHCO3

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

ở phổi, cái gì ra khỏi hồng cầu làm toan hóa huyết tương

A

Cl-

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

sự có mặt của hồng cầu tạo ra

A

sự kiềm hóa rất mạnh khiến K-HbO2 phân li thành K-Hb và O2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

khi cơ thể tích nhiều CO2 sẽ làm pH máu thay đổi như thế nào

A

giảm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

chỉ cần pH giảm xuống còn bao nhiêu thì trung tâm hô hấp bị kích thích mạnh

A

7,33

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

khi pH giảm tới mức làm kích thích mạnh trung tâm hô hấp sẽ xảy ra những quá trình nào

A

tăng thông khí nên CO2 được đào thải cho tới khi tỉ lệ hệ đệm bicarbonat trở về 1/20

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

tb ống thận có các đặc điểm phù hợp với việc

A

đào thải ax & giải tỏa tận gốc tình trạng nhiễm ax của cơ thể

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

khi H2CO3 giảm hoặc NaHCO3 tăng sẽ làm cho

A

pH bị kiềm hóa → trung tâm hô hấp bị ức chế → thở chậm → CO2 tích lại tới khi tỉ số của hệ đệm bicarbonat nâng lên 1/20

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

NH4+ được xem như là

A

một chất kiềm hữu cơ trung hòa được ax mà không cần tới Na+, K+

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

tại sao ống thận có thể trao đổi giữa 2 bên

A

vì tb ống thận nằm ở giữa, 1 bên là lòng ống thận với các sản phẩm huyết tương đưa tới, 1 bên là máu nên ống thận có thể trao đổi giữa 2 bên

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

tb ống thận chứa nhiều enzym glutaminase nên

A

tạo được các nhóm NH4+ từ glutamin

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

theo nguồn gốc chia thành mấy loại nhiễm ax? là gì?

A

2 loại nhiễm ax:
- nhiễm ax hơi
- nhiễm ax cố định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

tb ống thận có nhiều enzym cacbonic anhydrase nên

A

dễ dàng tạo ra H2CO3 và phân ly thành HCO3- và H+

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

tb nào chịu được pH thấp đến mức mà không tb nào chịu nổi?

A

tb ống thận

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

nồng độ NH4+ trong nước tiểu nói lên

A

nồng độ đệm của thận

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

tb ống thận chịu được pH ở mức

A

4,8 - 5,4

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q

khi pH nước tiểu giảm dưới mức chịu đựng của ống thận, nó thích nghi bằng cách nào

A

đảo thải muối ammon trung tính

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q

thận có khả năng

A

tái hấp thu dự trữ kiềm cho cơ thể, đào thải các muối dưới dạng muối ax và ax nguyên dạng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q

thận có vai trò chủ yếu là

A

đào thải các ax cố định và phục hồi dự trữ kiềm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q

khi nhiễm ax các hệ thống sẽ phản ứng như thế nào

A

các hệ thống sẽ phản ứng tức thì sau đó là phản ứng ở phổi, thận để xóa bỏ các hậu quả do phản ứng đệm gây ra

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q

nhiễm ax là

A

tình trạng ax thâm nhập vào huyết tương ( từ tb ngoại môi) hoặc huyết tương bị mất các muối kiềm → giảm pH

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
34
Q

theo mức độ chia thành mấy loại nhiễm ax? là gì

A

2 loại:
- nhiễm ax còn bù
- nhiễm ax mất bù

34
Q

nhiễm ax mất bù khi

A

tỉ số của hệ thống đệm bicarbonat tăng lên → pH huyết tương thật sự giảm xuống
pH < 7,35

34
Q

nhiễm ax còn bù xảy ra khi

A

các cơ chế bù ( hệ đệm phổi, thận) trung hòa và loại bỏ được ax
tỉ lệ của hệ đệm đại diện vẫn được duy trì ở mức 1/20
→ pH của huyết tương chưa bị giảm

35
Q

nhiễm ax hơi do

A

kém đào thải ở phổi

36
Q

nhiễm ax hơi còn được gọi là gì

A

nhiễm ax hô hấp

37
Q

nhiễm ax cố định là

A

sự tích lũy các ax trong máu hoặc mất nhiều muối kiềm

38
Q

nhiễm ax cố định còn được gọi là gì? tại sao

A

nhiễm ax cố định còn đgl nhiễm ax chuyển hóa vì đa số nhiễm ax cố định đều do rối loạn chuyển hóa

39
Q

nhiễm ax sinh lý là

A

việc nhiễm ax nhanh chóng được giải quyết bởi hệ thống đệm, phổi & thận → vẫn giữ được tình trạng máu ổn định

39
Q

theo cơ chế chia thành mấy loại nhiễm ax? là gì?

A

theo cơ chế chia thành 2 loại nhiễm ax là nhiễm ax sinh lý & nhiễm ax bệnh lý

40
Q

nhiễm ax hơi sinh lý gặp trong những trường hợp nào

A

gặp trong giấc ngủ khi trung tâm hô hấp kém nhạy cảm với CO2
gặp trong lao động nặng khi CO2 vượt quá mức đào thải

41
Q

nhiễm ax hơi bệnh lý gặp trong những trường hợp nào

A

hôn mê sâu, ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ
trung tâm hô hấp bị ức chế nặng nề → không còn nhạy cảm với CO2 để kịp thời đào thải

41
Q

các bệnh làm kém vận chuyển máu đến phổi là? gây hậu quả gì

A

các bệnh làm kém vận chuyển máu đến phổi: suy tim toàn bộ, suy tim phải, tứ chứng Fallot, xơ phổi,…
gây nhiễm ax hơi bệnh lý

42
Q

các bệnh gây tăng khí cặn ở phổi

A

trướng phế nang, xơ phổi, lao xơ, suy tim trái, hen

43
Q

các bệnh của đường dẫn khí làm cản trở sự lưu thông của không khí:

A

viêm phế quản, dị vật, phù thanh quản, hen suyễn, ngạt

44
Q

trong viêm phổi thùy, NB có các đặc điểm nào

A

có điểm đau không dám thở mạnh
ổ viêm xuất tiết làm thùy phổi đông đặc
phản ứng viêm làm cho vùng xung quanh phù nề
kém thông khí
máu qua ổ viêm không đào thải được CO2 nhận về tim trái

44
Q

hậu quả của nhiễm ax hơi bệnh lý

A

thận tăng hấp thu dự trữ kiềm
tăng đào thải Cl-
hồng cầu thu nhận Cl- nên phồng lên

45
Q

nếu NB nhiễm ax quá nặng đang ở tình trạng cấp cứu sẽ có dấu hiệu như thế nào

A

cơn hen, phù phổi, ngạt, suy hô hấp cấp

46
Q

trong nhiễm ax hơi, NB có tình trạng gì

A

kém đào thải CO2, khó thở, trung tâm hô hấp bị kích thích, tím tái

46
Q

nhiễm ax cố định sinh lý gặp trong

A

lao động nặng, các cơn đói xa bữa ăn

47
Q

trong cơn đói xa bữa ăn tại sao lại làm nhiễm độc ax cố định

A

vì sự huy động mỡ làm gan đưa vào máu ax cetonic

48
Q

nhiễm ax cố định bệnh lý gặp trong

A

các bệnh có chuyển hóa yếm khí
tiểu đường do tụy
các bệnh làm mất kiềm
tiêu lỏng cấp
bệnh thận

49
Q

các bệnh nào vừa làm nhiễm ax hơi vừa làm nhiễm ax cố định? tại sao?

A

các bệnh tim mạch & hô hấp vừa làm nhiễm ax hơi vừa làm nhiễm ax cố định vì kém đào thải CO2 và rối loạn chuyển hóa

49
Q

tại sao tiểu đường do tụy lại gây nhiễm ax cố định

A

vì khi bị tiểu đường do tụy, mỡ bị chuyển hóa mạnh nhưng không vào được vòng Krebs mà biến thành thể cetonic gây nhiễm ax nặng

49
Q

cơ chế chính dẫn tới hôn mê trong bệnh tiểu đường

A

nhiễm ax cố định vì thể cetonic tăng cao trong máu sau khi chuyển hóa mỡ

50
Q

các bệnh làm mất kiềm

A

lỗ rò tụy, mật
suy thượng thận trường diễn ( addison)
tiêu chảy cấp

50
Q

tại sao tiêu lỏng cấp gây nhiễm toan rất nặng

A

vì phối hợp nhiều cơ chế:
- rối loạn huyết động gây ứ đọng CO2 ( nhiễm toan hơi)
- thiếu O2 gây chuyển hóa yếm khí
- tăng tạo ax lactic
- rối loạn hấp thu sinh thể ceton

51
Q

chống nhiễm ax trong tiêu chảy cấp cần phải làm gì

A

bù muối kiềm & bù nước

51
Q

tại sao các bệnh thận lại gây nhiễm ax cố định

A

vì không đào thải được ax

52
Q

bình thường mỗi ngày thận thải ra bao nhiêu mEq ax

A

50 mEq

52
Q

hậu quả của nhiễm ax cố định

A

giảm dự trữ kiềm, tăng đào thải CO2

53
Q

nhiễm bz hơi có đặc điểm gì

A

ít quan trọng, cơ thể phản ứng bằng cách tạm thời ngưng thở để tích lại CO2

53
Q

phản ứng của cơ thể trong nhiễm bz hơi

A

giảm dự trữ kiềm, tăng Cl-

53
Q

giảm dự trữ kiềm trong nhiễm bz hơi bằng cách

A

tăng đào thải ở thận, giảm nồng độ Ca2+ ở huyết tương

53
Q

H2CO3 huyết tương được đo bằng

A

áp lực pCO2

53
Q

dấu hiệu đặc trưng của nhiễm ax ở NB

A

thở thanh, khó thở
buồn nôn, dịch vị tăng tiết & tăng toan ( thải ax)
nhiễm độc tk, hôn mê

53
Q

pH của máu phụ thuộc phần lớn vào

A

pCO2, HCO3-

54
Q

tăng Cl- bằng cách

A

hấp thu ở thận & từ hồng cầu ra

54
Q

nhiễm bz hơi gặp trong

A

bệnh lên cao, sốt, 1 số thể u hoặc viêm não, ngộ độc salycilat giai đoạn đầu

55
Q

nhiễm bz hơi xảy ra khi

A

tăng thông khí làm mất nhiều CO2

55
Q

pCO2 giảm nguyên phát trong

A

nhiễm kiềm hơi

56
Q

pCO2 bình thường trong máu là bao nhiêu

A

40mmHg

56
Q

pCO2 tăng thứ phát trong

A

tăng NaHCO3 - nhiễm kiềm cố định

56
Q

nhiễm bz cố định là

A

tình trạng mất nhiều ion H+ của máu hoặc huyết tương nhận quá nhiều kiềm

56
Q

những thông số cơ bản đánh giá thăng bằng ax - bz trong cơ thể

A

pH, pCO2, HCO3-

56
Q

nhiễm bz cố định có thể gặp

A

sau bữa ăn, sau khi nôn làm mất nhiều Cl-
khi uống hoặc truyền nhiều dịch kiềm
mất nhiều Cl- theo nước tiểu do dùng thuốc lợi niệu kéo dài
teo thận

56
Q

cái gì là tử số của hệ đệm đại diện chung ở huyết tương

A

H2CO3

56
Q

pCO2 tăng nguyên phát trong

A

hạn chế thông khí - nhiễm ax hơi

57
Q

pCO2 giảm thứ phát trong

A

nhiễm ax cố định

58
Q

đo NaHCO3 thực là

A

kết quả đo NaHCO3 thực tế ở từng bệnh nhân

59
Q

tốt nhất là so sánh NaHCO3 thực của BN với cái gì để cho kết quả tốt nhất

A

so sánh với trị số của chính BN khi chưa mắc bệnh - đgl bicarbonat chuẩn

60
Q

đo tổng lượng kiềm là

A

tổng các mẫu số của hệ thống đệm trong huyết tương

61
Q

kiềm dư là

A

đặc trưng cho lượng kiềm thừa phải bỏ đi hoặc thiếu phải bổ sung vào để máu BN có thể trở về trạng thái cân = ax bz

62
Q

có thể đo được những chỉ số gì qua nước tiểu

A

ax chuẩn độ, NH4+, pH nước tiểu

63
Q

ax chuẩn độ là

A

lượng ax thải ra nước tiểu

64
Q

ax chuẩn độ bthg là

A

20-50

65
Q

NH4+ trong nước tiểu phản ánh

A

mức độ đệm ở thận

66
Q

pH nước tiểu bthg là

A

5,1 - 6,9

67
Q

pH nước tiểu phản ánh

A

pH máu

68
Q

pH được tính theo công thức nào

A

-lg [ H+]

69
Q

tb duy trì pH bằng cách nào

A

sử dụng hệ thống đệm nội bào
đào thải các sp ax ra huyết tương

70
Q

dung dịch đệm là

A

khi ta cho vào đó 1 ax hoặc bz mạnh thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi rất ít so với ban đầu

71
Q

dung lượng đệm là

A

lượng tuyệt đối của ax & muối kiềm trong hệ thống đệm

72
Q

dự trữ kiềm nói lên

A

khả năng trung hòa ax

73
Q

lượng ax carbonic do tb sinh ra hằng ngày bao nhiêu gram

A

800-900gram

74
Q

lượng ax carbonic do tb sinh ra hằng ngày và sinh ra do phản ứng đệm sẽ được xử lý như thế nào

A

sẽ được hệ thống đệm Hb của hồng cầu làm trung hòa và đem thải ở phổi

75
Q

trung tâm hô hấp rất nhạy cảm với

A

CO2

76
Q

khi cơ thể tích nhiều CO2 sẽ làm

A

pH giảm kích thích trung tâm hô hấp làm tăng thông khí cho đến khi tỉ lệ hệ đệm bicacbonat trở về 1/20

77
Q

khi NaHCO3 tăng hoặc H2CO3 giảm sẽ gây

A

ức chế trung tâm hô hấp là thở chậm

78
Q

tb ống thận có các đặc điểm nào phù hợp với việc đào thải ax, giải tỏa tận gốc tình trạng nhiễm ax cho cơ thể

A

có nhiều enzym cacbonic anhydrase
có nhiều enzym glutaminase
chịu được pH thấp

79
Q

NH4+ được coi là

A

chất kiềm hữu cơ có khả năng trung hòa ax

80
Q

thận có vai trò chủ yếu là

A

đào thải ax & phục hồi dự trữ kiềm

81
Q

gồm có mấy cách phân loại nhiễm ax? là gì

A

3 cách: theo mức độ, nguồn gốc, cơ chế

82
Q

theo mức độ, nhiễm ax được chia thành mấy loại? là gì

A

2 loại còn bù & mất bù

83
Q

theo nguồn gốc, nhiễm ax được chia thành mấy loại? là gì

A

2 loại: nhiễm ax hơi & ax cố định

84
Q

nhiễm ax hơi là

A

H2CO3 bị ứ đọng làm tỉ số của hệ đệm bicarbonat có xu hướng tăng lên

85
Q

tại sao ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ, gây mê lại dễ bị nhiễm ax hơi

A

vì trung tâm hô hấp bị ức chế nặng nề nên không còn nhạy cảm với CO2 để kịp thời đào thải

86
Q

trong nhiễm ax hơi bệnh lý cơ thể thích nghi bằng cách

A

thận tăng hấp thu dự trữ kiềm & tăng đào thải Cl-

87
Q

tại sao các bệnh tăng cường chuyển hóa ( sốt, viêm lớn, nhiễm khuẩn) lại gây nhiễm ax cố định

A

vì tăng cường chuyển hóa mà lượng O2 cung cấp không đủ

88
Q

tại sao tiểu đường do tụy lại gây nhiễm ax cố định

A

vì mỡ bị chuyển hóa mạnh mà không vào được chu trình Krebs nên biến thành thể cetonic gây nhiễm ax nặng

89
Q

nhiễm kiềm gồm mấy loại? là gì

A

2 loại: nhiễm kiềm hơi & kiềm cố định

90
Q

nhiễm bz cố định sinh lý gặp khi

A

sau bữa ăn

91
Q

NaHCO3 chuẩn là

A

giá trị BN phải có nếu không bị các rối loạn chi phối trong điều kiện chuẩn:
- pCO2 = 40mmHg
- hematocrit hồng cầu = 40%
- hồng cầu bão hòa O2 100%
- 37 độ C

92
Q

NaHCO3 chuẩn bthg

A

29,3 +- 1,2 mEq/l

93
Q

tổng lượng kiềm ở đk tiêu chuẩn bthg

A

46,7 +- 3,11 mEq/l

94
Q

kiềm dư là

A

lượng kiềm chênh lệch giữa kiềm đệm mà ta đo được với kiềm đệm bthg

95
Q

cái gì dùng để đánh giá bổ sung tình trạng hô hấp

A

pH máu

96
Q

cái gì dùng để đánh giá gián tiếp khả năng thải CO2 của máu

A

hematocrit

97
Q

ax chuẩn độ được là gì

A

là lượng ax thải ra nước tiểu trong 24h đo bằng phương pháp chuẩn độ

98
Q

ax chuẩn độ bthg là

A

20- 50mEq/ 24h

99
Q

lượng NH4+ do thận thải ra phản ánh

A

mức độ đệm của thận

100
Q

lượng NH4+ do thận thải ra bthg là

A

20-40 mEq/24h

101
Q

cái gì phản ánh pH máu

A

pH nước tiểu

102
Q

pH nước tiểu bthg

A

5,1 - 6,9