Hô hấp Flashcards

1
Q

Lỗ mũi sau thông giữa ổ mũi với
A. Hầu
B. Thanh quản
C. Vòi tai
D. Xoang bướm

A

A

Lỗ mũi sau thông giữa ổ mũi với tỵ hầu
Lỗ mũi trước thông giữa ổ mũi với mặt ngoài

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Thanh quản cấu tạo từ các sụn nào
A. Ba sụn đôi: sụn nhẫn, sụn giáp sụn thượng thiệt
B. Ba sụn đơn: sụn phễu, sụn sừng và sụn chêm
C. Ba sụn đơn: sụn nhẫn, sụn giáp, sụn thượng thiệt; sụn đôi: sụn phễu, sụn sừng và sụn chêm

A

C

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Khí quản bắt đầu từ
A. Đốt sống cổ 2
B. Sụn giáp
C. Đốt sống cổ 4
D. Sụn nhẫn

A

D

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Phế quản bậc 3 phân thành
A. Phế quản phân thùy
B. Phân thùy phế quản phổi
C. Tiểu phế quản
D. Tiểu thùy phổi

A

B

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Màng hô hấp bao gồm mấy lớp
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

A

C
Lớp surfactant
Biểu mô phế nang
Màng đáy phế nang

Khoảng kẽ

Màng đáy mao mạch
Nội mô mao mạch

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Áp suất trong khoang màng phổi âm nhất vào lúc:
A. Hít vào gắng sức
B. Thở ra bình thường
C. Hít vào bình thường
D. Thở ra gắng sức

Áp suất trong khoang màng phổi ít âm nhất vào lúc:
A. Hít vào bình thường
B. Hít vào gắng sức
C. Thở ra bình thường
D. Thở ra gắng sức

A

A
D

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Phế nang lớn so với phế nang nhỏ thì có
A. Áp suất bằng nhau nhưng sức căng bề mặt lớn hơn.
B. Áp suất lớn hơn nhưng sức căng bề mặt bằng nhau.
C. Áp suất bằng nhau nhưng sức căng bề mặt nhỏ hơn.
D. Áp suất và sức căng bề mặt đều lớn hơn.

A

A

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Thiếu chất surfactant, các phế nang sẽ:
A. Co xẹp
B. Phồng to và vỡ.
C. Tích tụ dịch phù
D. Tất cả đều đúng

A

D

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Ở những trẻ sinh thiếu tháng thường mắc hội chứng suy hô hấp do xẹp phổi, nguyên nhân liên quan đến
A. Áp suất khoang màng phổi
B. Suất đàn (hệ số nở phổi)
C. Thiếu surfactant
D. Đường dẫn khí

A

C

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Cấu trúc nào sau đây không thuộc “ Vùng hô hấp “ ?
A. Ống phế nang
B. Phế nang
C. Tiểu phế quản tận cùng
D. Tiểu phế quản hô hấp

A

C

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Đường dẫn khí luôn mở vì
A. Thành có các vòng sụn
B. Thành có cơ trơn
C. Luôn chứa khí
D. Có các vòng sụn và áp suất âm màng phổi

A

D
Các vòng sụn giúp duy trì độ mở của đường dẫn khí

Áp suất âm đường dẫn khí luôn thông thoáng.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Trong quá trình thanh lọc khí thì những vật thể có kích thước <5µm sẽ vào đến được
A. Phế quản
B. Phế nang
C. Màng phế nang mao mạch
D. Các mô xung quanh

A

B

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Khí quản có cấu tạo mấy lớp
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1

A

B

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Các tác nhân xâm nhập qua đường hô hấp sẽ được ngăn chặn nhờ các cơ chế sau, NGOẠI TRỪ
A. Hệ thống lông mũi
B. Phản xạ ho, hắt hơi và hoạt động của vi nhung mao cùng hệ thống tiết chất nhày
C. Tiết ra chất nhầy chứa các enzyme phân hủy các chất lạ
D. Đại thực bào và các phản ứng miễn dịch

A

C

Chất nhầy giúp bẫy bụi, vi khuẩn và các tác nhân gây hại khác, ngăn chặn chúng xâm nhập vào phổi.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Thể tích khí lưu thông (TV) là thể tích khí:
A. Hít vào hết sức và thở ra hết sức
B. Hít vào hết sức sau khi hít vào bình thường
C. Hít vào hoặc thở ra bình thường
D. Thở ra hết sức sau khi thở ra bình thường

A

C

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Hỗn hợp khí đi từ ngoài khí quyển vào đến phế nang có:
A. Phân áp O2 tăng và phân áp khí CO2 tăng
B. Phân áp O2 tăng và phân áp khí CO2 giảm
C. Phân áp O2 giảm và phân áp khí CO2 tăng
D. Phân áp O2 giảm và phân áp khí CO2 giảm

Câu 61: Hỗn hợp khí đi từ ngoài khí quyển vào đến phế nang có phân áp O2 giảm và CO2 tăng do:
A. Khí mới hít vào bị hòa lẫn bởi khí cặn
B. Khí hít vào được làm ẩm bởi hơi nước
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai

A

C
C

17
Q

Tác dụng của hệ giao cảm và phó giao cảm lên hoạt động hô hấp
A. Kích thích giao cảm làm co đường dẫn khí, phó giao cảm làm giãn đường dẫn khí
B. Kích thích giao cảm làm giãn đường dẫn khí, phó giao cảm làm co đường dẫn khí
C. Kích thích giao cảm không có tác dụng, phó giao cảm làm giãn đường dẫn khí
D. Kích thích giao cảm làm giãn đường dẫn khí, phó giao cảm không có tác dụng

A

B

18
Q

Chất khí chỉ tác động lên vùng cảm ứng hóa học ngoại biên:
A. CO2
B. O2
C. H+
D. CO2 và H+

A

O2 chỉ tác động lên vùng cảm ứng hóa học ngoại biên

CO2 tác động lên vùng cảm ứng hóa học ở hành não & ngoại biên
+ CO2 tác động trực tiếp lên vùng cảm ứng hóa học ngoại biên
+ CO2 tác động gián tiếp lên vùng cảm ứng hóa học ở hành não

19
Q

Đường dẫn khí chỉ có nhiệm vụ dẫn khí chấm dứt ở cuối cấu trúc :
A. Ống phế nang
B. Tiểu phế quản hô hấp
C. Tiểu phế quản
D. Tiểu phế quản tận cùng

A

D

Nhiệm vụ hô hấp:
+ Tiểu phế quản hô hấp
+ ống phế nang
+ phế nang

20
Q

Các trung tâm hô hấp tham gia vào điều hòa nhịp cơ bản (nhịp thở bình thường), ngoại trừ:
A. Trung tâm hít vào
B. Trung tâm thở ra
C. Trung tâm điều chỉnh thở
D. Trung tâm cảm nhận hóa học

A

B
Trung tâm thở ra không hoạt động trong nhịp thở bình thường

21
Q

%O2 bão hòa của Hb tăng lên khi:
A. Phân áp O2 động mạch tăng
B. Phân áp CO2 động mạch tăng
C. Hàm lượng Hb tăng
D. Nhiệt độ tăng

A

A
Khi phân áp O2 trong động mạch tăng, sự bão hòa O2 của hemoglobin (Hb) cũng tăng lên, vì Hb có khả năng kết hợp với O2 tốt hơn khi có nhiều O2 sẵn có trong máu

22
Q

Trung tâm hô hấp không liên hệ với cấu trúc nào sau đây:
A. Vỏ não
B. Tiểu não
C. Vùng dưới đồi
D. Receptor nhận cảm hóa học

A

B

Trung tâm hô hấp nằm ở hành não và cầu não

23
Q

Vai trò điều hòa hô hấp của O2 rất quan trọng trong trường hợp
A. Suy hô hấp mãn
B. Nhiễm kiềm
C. Nhiễm toan
D. Viêm thanh quản

A

A
Trong suy hô hấp mãn, cơ thể không thể cung cấp đủ O2 cho các mô và các cơ quan. Vai trò của O2 trong việc điều hòa hô hấp trở nên rất quan trọng để đảm bảo rằng nồng độ O2 trong máu được duy trì ở mức đủ cho các chức năng sinh lý. Trong các tình huống như nhiễm kiềm, nhiễm toan, hay viêm thanh quản, sự điều chỉnh hô hấp chủ yếu liên quan đến nồng độ CO2 và pH máu hơn là nồng độ O2.

24
Q

Chọn câu đúng. Khi lao động nặng:
A. Giảm PCO2 trong máu
B. Tăng phân ly O2 với Hb.
C. Tăng vận chuyển O2 trong hồng cầu.
D. pH máu tăng

A

B
để cung cấp O2 cho tế bào

25
Q

Tế bào vỏ não có những tổn thương không hồi phục sau:
A. Ngừng thở 30 giây.
B. Ngừng thở 3 phút.
C. Thiếu oxy 6 phút.
D. Thiếu oxy 15 phút

A

B