6.2 T . B . S Flashcards
Tiếng thổi tâm thu nghe ở KLS 2 – 3 cạnh ức trái trong Fallot do nguyên nhân gì?
A. Thông liên thất
B. Hẹp ĐM phổi
C. ĐM chủ cưỡi ngựa trên vách liên thất
D. Thông liên nhĩ
B. Hẹp ĐM phổi
2-3 T = ĐMP
Bệnh lý tim bẩm sinh không có shunt
A, Hẹp eo ĐMC
B, Hẹp van ĐMP kèm thông liên thất
C, Cửa sổ chủ phế
A, Hẹp eo ĐMC
(ngoài ra còn hẹp HL, hẹp ĐMC tại van và dưới van, hẹp ĐMP)
Triệu chứng ko có ở fallot 4?
T2 mạnh ở đáy.- S
=> T2 nhẹ ở đáy do giảm áp phổi với mọi P-T
4 fallot ( P-T)
* thông liên thất lớn,
=> máu ít oxy vào đmc = tím
* hẹp đường thoát thất phải,
=> co thắt - cơn tím
=> ít máu phổi - ít VP
* động mạch chủ cưỡi ngựa và
*phì đại thất phải.
=> tăng AL thất P - dày -suy - muộn
- TTT KLS 3 T
Nhiễm virus ở giai đoạn phôi nào dễ gây dị tật tim bẩm sinh nhất:
3-4 tuần (test)
1-2 tuần
5-6 tuần
7-8 tuần
A
Biến chứng của tim bẩm sinh có shunt T-P:
Suy tim (Đ)
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (Đ)
Cơn thiếu oxy cấp (S)
Còi xương (S)
shunt T-P = nhiều máu lên phổi
- máu chưa bão hoà oxy không đi ĐMC = khong tím
- tăng LLM phổi =>
+ khó thở - ăn, bú kém = chậm lớn
+ ứ máu phổi = VP
+ tăng ALĐMP - xơ hoá mm phổi không hp = TAL cố đinh = đổi chiều shunt
- giãn buồng tim T ( CODDM,TLT) , giãn buồng P ( TLN)
- NC VNTM NK
Bệnh tim bẩm sinh shunt P-T:
1. Thông van 3 lá + thông liên thất lớn
2. Thông liên nhĩ
3. Thông liên thất đơn thuần
4. Còn ống động mạch
Thông van 3 lá + thông liên thất lớn
shunt P-T
4 fallot
teo van ĐMP
teo van 3 lá + hẹp phổi
1 thất + hẹp phổi
Diễn biến tim bẩm sinh thông liên thất, TRỪ:
a. Tím sớm
b. Tím muộn
c. Viêm phổi tái diễn
d. Suy tim
Tím sớm
TLT = T-P : nhiều máu lên phổi
- vp, suy tim , tím muộn
Thông liên thất thường nghe thấy tiếng tim sau, TRỪ: (đáp án câu bên trên ạ)
a. T1 đáy mạnh
b. T2 đáy mạnh
c. TTT 3/6 ở KLS 3-4
d. T1 mạnh, rung tâm trương ở mỏm
TTT 3/6 ở KLS 3-4
=> TLT t1,2 mạnh , Rung tâm trương mỏm
TLT = TTthu IV T
TLN= muộn
- TTT 2/6 van ĐMP // - t2 tách đôi // - ít NC viêm nội tâm mạc
COĐM = thổi liên tục II T
* T2 mạnh ở đáy do tăng áp phổi => với mọi T-P
>< T2 yếu P_T
shunt T-P
- T2 đáy mạnh
- T1 mạnh ở mỏm, rung lưu lượng mỏm
TLT ở KLS II cạnh ức trái → ÔĐM
TTT cường độ âm sắc cao KLS 3 – 4 cạnh ức trái → Thông liên thất
TTT nhẹ KLS 2 – 3 cạnh ức trái → TLN
Shunt P - T trong fallot
A, Thất phải sang trái
B, Thất phải lên ĐMC
C, Thất phải sang trái rồi lên ĐMC
D, Nhĩ phải sang nhĩ trái
B, Thất phải lên ĐMC
4 follot
thông liên thất lớn,
hẹp đường thoát thất phải,
động mạch chủ cưỡi ngựa và
phì đại thất phải.
Tim bẩm sinh nào sau đây thuộc nhóm shunt phải-trái:
1. Thông liên nhĩ kèm hẹp van động mạch phổi nặng.
- Thông liên thất kèm hở van động mạch chủ.
- Fallot IV.
- Rò động mạch vành vào thất phải.
DSDS
Trong thông liên thất, tiếng thổi tâm thu có đặc điểm, TRỪ:
a. Thổi tâm thu ở KLS 3-4 trái lan ra xung quanh
b. Có thể thấy rung miu ở KLS 3-4 trái
c. Khi tiếng thổi càng lớn thì lỗ thông liên thất càng to
d. Có thể nghe rừ ở KLS 2 trái khi lỗ thông liên thất nằm cao
Khi tiếng thổi càng lớn thì lỗ thông liên thất càng to
TLT
- TTT, rung miu 3-4 T
- tiếng rừ - 2 T - cao
Trẻ 12 tháng tuổi, đi khám vì chậm lớn, cân nặng 8 kg. Khám thấy: trẻ tím tái, SpO2 82%, nhịp thở 38 lần/phút. Nghe tim có thổi tâm thu 3/6 ở KLS 2 trái. Phổi thông khí tốt, không rale.
Chẩn đoán có khả năng nhất là gì?
Chuyển gốc động mạch
Thông liên thất
Fallot IV
Khám lâm sàng ở bệnh tim bẩm sinh trên sẽ thấy gì?
T2 ở ổ van ĐMP mờ
T2 ở ổ van ĐMP mạnh
Xét nghiệm nào để chẩn đoán xác định tổn thương trong bệnh trên:
Siêu âm tim
Chụp X-quang tim phổi
Điện tâm đồ
Fallot IV
T2 ở ổ van ĐMP mạnh
Siêu âm tim
Nhiễm virus ở thời gian nào trong giai đoạn phát triển của phôi có thể gây dị tất ở tim:
Phôi 1-2 tuần
Phôi 3-4 tuần
Phôi 5-6 tuần
Phôi 7-8 tuần
Phôi 3-4 tuần
Bệnh tim bẩm sinh nào có luồng shunt P-T: (Đ-S)
a. Thông liên nhĩ có hẹp van động mạch phổi (Đ)
b. Thông liên thất có hở van động mạch chủ (S)
c. Fallot IV (Đ)
d. Dò động mạch vành vào thất phải. (S)
Nguyên tắc điều trị trong thông liên thất thông thường trừ
A, Tất cả đều TLT đều có chỉ định ngoại khoa
B, TLT có tím là k còn chỉ định mổ
C, Mổ sớm khi…
A, Tất cả đều TLT đều có chỉ định ngoại khoa
TLT
nhỏ, vừa - tự bít ( 2y đầu - max 4y)=> TD = SÂ
lớn gây bc trong năm đầu ( suy tim sớm) -> pt / bít dù