5.4 V. P. Q. P Flashcards
Câu 1. Viêm phế quản phổi ở trẻ em:
1. Viêm phế quản phổi là viêm phế quản và phế nang
A. Đúng B. Sai ✓
2. Tổn thương viêm làm rối loạn trao đổi khí, dễ gây suy hô hấp và tử vong
A. Đúng B. Sai ✓
3. Nguyên nhân là do điều kiện vệ sinh kém, khói bụi, khói than, điều kiện nuôi dưỡng kém
A. Đúng B. Sai ✓ => ytnc
4. Hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, suy dinh dưỡng bào thai hoặc trẻ có cơ địa dị ứng
A. Đúng B. Sai ✓
SDSD
VPQP là bệnh viêm các
- phế quản nhỏ,
- phế nang
- và các tổ chức xung quanh phế nang rải rác ở cả hai phổi,
=> gây rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở, dễ gây suy hô hấp và tử vong.
pb <5y ( <1y) ; > 5y - VP thuỳ \
nguyên nhân - vr > vk
Câu 2. Nguyên nhân viêm phế quản phổi ở trẻ em:
1. 60 – 70% là do virus
A. Đúng B. Sai ✓
2. Virus cúm là nguyên nhân thường gặp nhất
A. Đúng B. Sai => RSv
3. Liên cầu và phế cầu là các vi khuẩn hay gặp nhất trong nhóm căn nguyên vi khuẩn gây VPQP ở trẻ em
A. Đúng B. Sai ✓=> PC , HI
4. Haemophilus influenza và Mycoplasma hay gặp nhất trong nhóm căn nguyên vi khuẩn ở trẻ trên 3 tuổi=> myco
A. Đúng B. Sai ✓
DSSS
nguyên nhân
- VR> vk > kst
- Vr : RSV, > cúm, á cúm, adeno
VK : Phế cầu & Hemophilus influenzae
<1m =
1-3y = HI, phế,
>3y : myco»_space;phế, tụ,
- kst : carini, nấm candida
Câu 3. Yếu tố thuận lợi gây VPQP ở trẻ em:
1. Trẻ bú mẹ hay gặp hơn trẻ ăn sữa công thức
A. Đúng B. Sai ✓
2. Sau khi trẻ mắc sởi
A. Đúng B. Sai ✓
3. Trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, mạn tính
A. Đúng B. Sai ✓
4. Trẻ đẻ mổ
A. Đúng B. Sai ✓
SDDS
YTNC
Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, đặc biệt là sơ sinh
Trẻ đẻ thiếu cân (<2500gr)
Nuôi dưỡng kém, thiếu sữa mẹ, còi xương, suy dinh dưỡng
Khí hậu lạnh, thời tiết thay đổi, độ ẩm cao
Thể tạng tiết dịch
Môi trường ô nhiễm: nhà cửa chật chội, ẩm thấp, khói thuốc lá, bụi…
Sau mắc bệnh sởi, ho gà, cúm, thuỷ đậu …
Câu 4. Triệu chứng lâm sàng viêm phế quản phổi ở trẻ em:
1. Triệu chứng khác nhau tùy giai đoạn bệnh
A. Đúng B. Sai ✓
2. Luôn có biểu hiện viêm long đường hô hấp trên
A. Đúng B. Sai ✓ => LUÔN
3. Ran ẩm nhỏ hạt là triệu chứng có giá trị
A. Đúng B. Sai ✓
4. Ở giai đoạn khởi phát không phát hiện được các triệu chứng thực thể
A. Đúng B. Sai ✓
DSDS
gđ khởi phát - tc phổi không rõ khác không phát hiện
Câu 5. Đặc điểm lâm sàng Viêm phế quản phổi ở trẻ em:
1. Giai đoạn toàn phát trẻ luôn có dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ
A. Đúng B. Sai ✓ => luôn
2. Giai đoạn toàn phát luôn nghe thấy ran ẩm nhỏ hạt
A. Đúng B. Sai ✓ => luôn
3. Trong trường hợp suy hô hấp nặng, trẻ có thể có biểu hiện suy tim, trụy mạch
A. Đúng B. Sai ✓
4. Tràn khí màng phổi là biến chứng thường gặp ở trẻ VPQP
A. Đúng B. Sai ✓ => TDTK?
SSDS
BC : shock, nkh, xẹp/ ứ, TKTD
Câu 6. Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh Viêm phế quản phổi ở trẻ em:
1. XQ phổi là xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán VPQP (sgk bảo không cần thiết…)
A. Đúng B. Sai
2. Cấy dịch tỵ hầu là xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán căn nguyên gây bệnh
A. Đúng B. Sai ✓
3. Công thức máu và CRP là xét nghiệm không thể thiếu để chẩn đoán VPQP
A. Đúng B. Sai ✓ => k thể thiếu?
4. Số lượng bạch cầu và bạch cầu ĐNTT luôn tăng ở trẻ VPQP
A. Đúng B. Sai ✓ => luôn
SDSS/ DDSS
Câu 7. Hình ảnh X Quang trong bệnh viêm phế quản phổi ở trẻ em là, ngoại trừ (thừa thãi quá)
1. Có các đám mờ nhỏ không đều, rải rác 2 phổi, chủ yếu tập trung ở vùng rốn phổi, cạnh tim
A. Đúng B. Sai
2. Các đám mờ có thể tập trung ở 1 thuỳ hoặc phân thuỳ phổi.
A. Đúng B. Sai
3. Có thể có hình ảnh các biến chứng như ứ khí phổi, xẹp phổi, tràn dịch màng phổi
A. Đúng B. Sai
4. Có các bóng khí rải rác ở 2 phổi
A. Đúng B. Sai=> bóng khí
DDDS
ha XQ
VR= ứ khí nặng- tắc nghẽn// Myco = k đh: kẽ, rốn
// HI - k
-Điển hình:
=>Nốt mờ to nhỏ không đều, rải rác 2 phổi, tập trung chủ yếu ở vùng rốn phổi, cạnh tim, có thể tập trung ở một thuỳ hoặc một phân thùy phổi.
- Viêm phổi do virus hoặc vi khuẩn không điển hình thường đa dạng, hay gặp tổn thương khoảng kẽ.
- biến chứng như ứ khí phổi, xẹp phổi, tràn dịch màng phổi
không bóng khí
Câu 8. Viêm phế quản phổi do Mycoplasma ở trẻ em:
1. Thường gặp ở trẻ tuổi học đường và thanh niên
A. Đúng B. Sai ✓
2. Thường khởi phát đột ngột
A. Đúng B. Sai
3. XQ phổi thường có biểu hiện tổn thương kẽ hoặc viêm phổi tập trung
A. Đúng B. Sai ✓
4. Kháng sinh nhóm Maccrolid là lựa chọn đầu tiên trong điều trị
A. Đúng B. Sai ✓
DSDD
khởi phát từ từ/ đột ngột
ks= Maccrolid ( dị ứng => levo)/ kháng => vanco
Câu 9. Điều trị viêm phế quản phổi ở trẻ em:
1. Nguyên tắc điều trị chỉ gồm chống nhiễm khuẩn và chống suy hô hấp=> chỉ gồm
A. Đúng B. Sai ✓
2. Trường hợp nhẹ có thể uống Cotrimoxazol liều 12mg/kg/ ngày sulfamethoxazol và 30mg/kg/ngày trimethoprim
A. Đúng B. Sai ✓ => trime + 30 sulfam
3. Có thể dùng Chloramphenicol ở trẻ dưới 2 tháng
A. Đúng B. Sai ✓ =>??
4. Viêm phổi do tụ cầu thường dùng Cloxacillin hoặc oxacillin uống
A. Đúng B. Sai => TM/TB,
SSSS
- nguyên tắc
Chống nhiễm khuẩn- Chống suy hô hấp- Điều trị các rối loạn khác- Điều trị các biến chứng (nếu có) - < 5y = amoxx
>5y = macrolid ( ery, azi, clazi) - tụ cầu TM/TB
- oxacillin 50 mg/kg,+ gentamicin 7,5 mg/kg,
- kháng Methicilin:
Vancomycin 40-60 mg/kg/ngày , cách mỗi 6-8 giờ - nhẹ = tiêm, uống
- Amoxicillin uống 50-100mg/kg/ngày,
tiêm 100-150 mg/kg/ngày, chia 2-3 lần
Cotrimoxazol: uống 12mg/kg/ngày
Trimethoprim và 30-45mg/kg/ngày Sulfamethoxazol, chia 2 lần
Benzyl Penicillin:100000 đv/kg/ngày tiêm
Câu 10. Chống suy hô hấp trong điều trị viêm phế quản phổi ở trẻ em:
1. Hút đờm rãi là biện pháp đầu tiên trong điều trị chống suy hô hấp
A. Đúng B. Sai ✓ => nằm nơi thoáng mát ?
2. Thở oxy khi trẻ có biểu hiện suy hô hấp độ 2
A. Đúng B. Sai ✓
3. Oxy gọng cung cấp lượng FiO2 khoảng 40 – 60%
A. Đúng B. Sai ✓ ?
4. Oxy mask cung cấp lượng FiO2 khoảng 20% + 4% => (cho mỗi lit oxy)
A. Đúng B. Sai ✓
SDSS
???
Đặt trẻ nằm nơi thoáng mát
Thông thoáng đường thở
Thở oxy khi khó thở,tím tái
Khi trẻ tím nặng, ngừng thở: đặt nội khí quản, bóp bóng hỗ trợ
Câu 1. Virus thường gặp nhất gây viêm phế quản phổi ở trẻ em là
a- Virus hợp bào hô hấp
b- Virus cúm, Á cúm
c- Virus sởi
d- Rhinovirus
e- Cornavirus
f- Enterovirus
g- Adenovirus
A. a + b + c ✓
a- Virus hợp bào hô hấp
b- Virus cúm, Á cúm
c- Virus sởi
Câu 2. Nguyên tắc điều trị bệnh viêm phế quản phổi ở trẻ em là, trừ:
A. Chống nhiễm khuẩn
B. Chống suy hô hấp.
C. Bồi phụ nước và điện giải bằng truyền dịch
D. Điều trị các rối loạn và các biến chứng khác ( nếu có )
C. Bồi phụ nước và điện giải bằng truyền dịch ✓
uống»_space; truyền ?
Nguyên tắc
Chống nhiễm khuẩn
Chống suy hô hấp
Điều chỉnh rối loạn nước điện giải, thăng bằng toan kiềm
Điều trị biến chứng
Câu 3. Kháng sinh thường dùng trong điều trị viêm phế quản phổi do Streptococcus pyogenes A:
A. Penicillin G
B. Erythromycin
C. Ampicilin
D. Cephalexin
A. Penicillin G ✓
học thuộc
Streptococcus pyogenes A:= liên cầu
Câu 4. Kháng sinh lựa chọn trong điều trị trẻ viêm phổi do Mycoplasma có tiền sử dị ứng kháng sinh nhóm Maccrolid:
A. Cephalosporin thế hệ 3
B. Zithromax
C. Levofloxacin
D. Benzyl Penicilin
dị ứng => levo \
kháng methi..=> vanco
Bé Nam, 2 tuổi được mẹ đưa đến khám vì lý do ho, khó thở. Bệnh đã 10 ngày nay. Mẹ kể, ngày đầu bé chỉ có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, ho ít. Sau đó ho ngày càng tăng kèm sốt 39 độ C. Tại thời điểm khám, bác sỹ thấy bé tỉnh táo, thở đều 50 lần/phút, có rút lõm lồng ngực và tím quanh môi. SpO2 85% - 86%. Nghe phổi thông khí đều, có nhiều ran ẩm to nhỏ hạt, kèm ít ran rít, ngáy. Tim đều không có tiếng bệnh lý. Tiền sử bé hay có ho khi thay đổi thời tiết.
Câu 1. Bạn hãy chẩn đoán sơ bộ bệnh của bé Nam:
A. Viêm phế quản phổi ✓
B. Viêm tiểu phế quản
C. Viêm phế quản
D. Hen phế quản
Câu 2. Đánh giá mức độ suy hô hấp của bé Nam:
A. Độ 1
B. Độ 2 ✓
C. Độ 3
D. Không suy hô hấp
Câu 3. Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán bệnh:
a. Chụp XQ phổi thẳng
b. Cấy dịch tỵ hầu
c. Khí máu
d. Công thức máu, CRP
e. Điện giải đồ
A. a+c+d+e
B. a+b+c+d ✓
C. b+c+d+e
D. b+d+a+e
Bé Nam được làm khí máu với kết quả sau: PH 7,25; PCO2 60 mmHg; PO2 50 mmHg; HCO3- 22 mmol/l, BE -4.
Câu 4. Phân tích kết quả khí máu của bệnh nhân:
A. Toan chuyển hóa
B. Toan hỗn hợp
C. Toan hô hấp ✓
D. Kiềm chuyển hóa
Câu 5. Hãy xử trí kết quả khí máu của bệnh nhân trên
a. Hút đờm rãi
b. Thở oxy
c. Bù Nabica
d. Khí dung Salbutamol
A. a+b+c ✓
B. a+c+d
C. a+b+d
D. b+c+d
Câu 6. Sau xử trí, bé Nam vẫn khó thở và tím nặng lên, SpO2 <80%. Hãy chọn xử trí tiếp theo:
A. Thở oxy liên tục
B. Bóp bóng
C. Đặt Nội khí quản ✓
D. Cho kháng sinh và chuyển gấp lên tuyến trên ngay.
DG SHH?
Nguyên tắc điều trị viêm phế quản phổi:
a) Chống suy hô hấp
b) Chống nhiễm khuẩn
c) Phòng suy dinh dưỡng
d
a+b
b+c
a+c
a+d
a+b
Đặc điểm VPQP ở trẻ em:
A, Nhà ở chật chội, ẩm thấp,
B, Tác nhân gây bệnh là khói thuốc lá=> ytnc
C, Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ <1t
A, Nhà ở chật chội, ẩm thấp,
Môi trường ô nhiễm: nhà cửa chật chội, ẩm thấp, khói thuốc lá, bụi…
Triệu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm phế quản phổi là:
Rale ẩm nhỏ hạt ở phổi
Khò khè
Tím
Khó thở
Rale ẩm nhỏ hạt ở phổi
Xquang đặc trưng của VPQP là?
Đám mở rải rác, thường tập trung rốn phổi
Triệu chứng không phù hợp với giai đoạn khởi phát viêm phế quản phổi:
Sổ mũi
Ho
Tím tái
Sốt
Tím tái
khởi phát - tc k rõ
Sốt nhẹ tăng dần hoặc sốt cao, mệt mỏi,quấy khóc, ăn kém
Viêm long đường hô hấp trên: ngạt mũi, chảy nước mũi, ho
Có thể rối loạn tiêu hoá: nôn chớ, tiêu chảy
Dấu hiệu thực thể ở phổi: chưa rõ
Triệu chứng có ý nghĩa nhất để chẩn đoán viêm phế quản phổi:
Ran ẩm to hạt
Ran ẩm nhỏ hạt
Ran rít
Ran ngáy
Ran ẩm nhỏ hạt
Trẻ 15 tháng tuổi, sổ mũi, ho, sốt 5 ngày nay. Trẻ sốt cao 39oC, khó thở, ho đờm. Khám thấy trẻ thở 52 lần/phút, không tím, nghe phổi có có rale ẩm to nhỏ hạt, ít rale rít. Chẩn đoán phù hợp nhất là:
Viêm phế quản phổi – Không suy hô hấp
Viêm phế quản phổi – Suy hô hấp độ 1
Viêm tiểu phế quản – Không suy hô hấp
Viêm tiểu phế quản – Suy hô hấp độ 1
Viêm phế quản phổi – Không suy hô hấp
không tím = k shh
rale ẩm to nhỏ hạt = Vpqp
Nguy cơ tăng mác VPQP ở trẻ
A, Bú mẹ đầy đủ
B, Lạnh
C, Đẻ mổ
B, Lạnh
Trong bệnh viêm phế quản phổi: Đ-S
a.Cấy dịch tỵ hầu là xét nghiệm bắt buộc để xác định nguyên nhân (Đ)
b.Công thức máu và CRP là xét nghiệm bắt buộc để chẩn đoán (S)=> XQ cđ
c.X quang là những đám mờ nhỏ tập trung ở vùng rốn phổi, cạnh tim. (Đ)
dsd
Xét nghiệm nào quan trọng nhất có giá trị chẩn đoán nhất trong VPQP?
Xquang phổi
Có triệu chứng tiền triệu gì đó xong khó thở. Khám không tím,có thở nhanh, rale ẩm to nhỏ vả rít. Chẩn đoán
Vtpq shh 1
Vpqp shh 1
Vtpq không shh
Vpqp không shh
Vpqp không shh
Cận lâm sàng trong viêm phế quản phổi:
1. X-quang là triệu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm phế quản phổi.
Đúng
Sai
2. X-quang điển hình là các nốt mờ tập trung ở một thùy hoặc phân thùy,
Đúng
Sai
3. Công thức máu, CRP là xét nghiệm không thể thiếu để chẩn đoán viêm phế quản phổi.=> XQ
Đúng
Sai
4. Cấy dịch tỵ hầu là xét nghiệm không thể thiếu để chẩn đoán nguyên nhân viêm phế quản phổi.
Đúng
Sai
DDSD
Đ/S: VPQP
Giai đoạn toàn phát luôn có dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ (S)
Rale ẩm nhỏ hạt là dấu hiệu hằng định (Đ)
VPQP luôn có rale ẩm nhỏ hạt (Đ)