5.6 V. T. P. Q Flashcards
Câu 1. Viêm tiểu phế quản ở trẻ em:
5. Hay gặp ở trẻ trên 1 tuổi, suy dinh dưỡng bào thai hoặc trẻ có cơ địa dị ứng
A. Đúng B. Sai ✓ => 6m-18m / <2y
6. Là viêm các phế quản nhỏ có đường kính < 2 mm
A. Đúng B. Sai ✓
7. Virus hay gặp gây viêm tiểu phế quản ở trẻ em là RSV
A. Đúng B. Sai ✓
8. Tổn thương giải phẫu bệnh chính là viêm tắc các phế quản nhỏ, dày thành phế quản và thâm nhiễm bạch cẩu ái toan
A. Đúng B. Sai ✓
SDDS
Là viêm các phế quản nhỏ có đường kính < 2 mm
Virus hay gặp gây viêm tiểu phế quản ở trẻ em là RSV
TT= tăng xuất tiết, / bong tróc tế bào biểu mô và / phù nề thành tiểu phế quản
Câu 2. Viêm tiểu phế quản ở trẻ em:
1. Thường khởi phát do Rhinovirus
A. Đúng B. Sai ✓ => RSV 60-90%
2. Trẻ dưới 6 tháng triệu chứng lâm sàng thường nặng
A. Đúng B. Sai ✓ => <6m - nặng
3. Mycoplasma có thể là nguyên nhân viêm tiểu phế quản ở trẻ em
A. Đúng B. Sai ✓ là nguyên nhân>< nnc hur yếu
4. Chanock là người đầu tiên phát hiện ra nguyên nhân viêm tiểu phế quản là virus
A. Đúng B. Sai ✓ => chanock
SDDD
Trẻ dưới 6 tháng triệu chứng lâm sàng thường nặng
Mycoplasma có thể là nguyên nhân viêm tiểu phế quản ở trẻ em
Chanock là người đầu tiên phát hiện ra nguyên nhân viêm tiểu phế quản là virus
nguyên nhân : thường VR
- RSV = 60-90%,, deno, cúm …
- MYco > 2y
YTNC
- mt : thuốc lá, đk, ACE
- <3M
- đẻ non, tim, thần kinh, đường thở, miễn dịch..
-
Câu 3. Đặc điểm virus RSV:
1. Có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với máu bệnh nhân nhiễm RSV
A. Đúng B. Sai ✓ => không lây qua máu
2. Tồn tại ở đường hô hấp trong vòng 2 tuần
A. Đúng B. Sai
3. Dễ dàng lây truyền qua đường không khí
A. Đúng B. Sai. => ái lực bm TPQ
4. Có thể lây từ tay người mang virus qua đường mắt hoặc mũi
A. Đúng B. Sai ✓
SDSD
Tồn tại ở đường hô hấp trong vòng 2 tuần
Có thể lây từ tay người mang virus qua đường mắt hoặc mũi= tiế xúc
Câu 4. Ở bệnh nhân viêm tiểu phế quản:
1. RSV nhân lên và lan rộng tại biểu mô đường hô hấp 1- 2 tuần
A. Đúng B. Sai ✓
2. Trẻ thường có hiện tượng ứ khí do tắc nghẽn đường thở
A. Đúng B. Sai ✓
3. Thường có biến chứng xẹp phổi
A. Đúng B. Sai ✓
4. Hiện nay đã sản xuất được vacxin phòng RSV
A. Đúng B. Sai ✓ => chưa XV
SDDS
Trẻ thường có hiện tượng ứ khí do tắc nghẽn đường thở
Thường có biến chứng xẹp phổi
bc = tăng mẫn cảm đường thở, VP, xẹp phổi, thiếu 02 máu
Câu 5. Đặc điểm khó thở trong viêm tiểu phế quản:
1. Do hiện tượng viêm tắc phế quản nhỏ
A. Đúng B. Sai ✓
2. Khó thở 2 thì
A. Đúng B. Sai ✓
3. Khó thở nhanh sâu
A. Đúng B. Sai
4. Thì thở ra kéo dài
A. Đúng B. Sai ✓
DSSD
Do hiện tượng viêm tắc phế quản nhỏ
Thì thở ra kéo dài
Câu 6. Triệu chứng phát hiện khi khám phổi ở bệnh nhi viêm tiểu phế quản:
1. Thông khí phổi giảm hoặc mất trong trường hợp nặng
A. Đúng B. Sai ✓
2. Nhiều ran rít, ran ngáy
A. Đúng B. Sai ✓
3. Thì thở ra kéo dài thường xuyên
A. Đúng B. Sai ✓ => thường xuyên?
4. Rung thanh giảm
A. Đúng B. Sai
DDSD
Câu 7. Chẩn đoán viêm tiểu phế quản:
1. Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng
A. Đúng B. Sai ✓
- XQ phổi ít có giá trị chẩn đoán
A. Đúng B. Sai ✓ - Xét nghiệm virus để chẩn đoán xác định
A. Đúng B. Sai - Không cần thực hiện thường quy các xét nghiệm virus
A. Đúng B. Sai ✓
DDSD
Câu 8. Viêm tiểu phế quản ở trẻ em:
1. Chia thành 4 thể tùy theo mức độ nặng
A. Đúng B. Sai ✓
2. Chủ yếu là viêm tiểu phế quản thể nhẹ
A. Đúng B. Sai ✓ => chủ yếu
3. Viêm tiểu phế quản thể nhẹ không cần nhập viện
A. Đúng B. Sai ✓
4. Ở trẻ viêm tiểu phế quản thể nặng, SpO2 duy trì được trên 95% khi dùng oxy hỗ trợ
A. Đúng B. Sai ✓
SDDS
3 thể : nhẹ - tb - nặng
tb = >95% có 02
nhẹ = sp02> 95% k 02
nặng = sp02 < 95% có 02
Câu 9. Điều trị viêm tiểu phế quản ở trẻ em:
1. Không có điều trị đặc hiệu
A. Đúng B. Sai ✓
2. Oxy liệu pháp là nguyên tắc điều trị quan trọng nhất
A. Đúng B. Sai ✓
3. Thuốc giãn phế quản nên được sử dụng thường quy trong điều trị
A. Đúng B. Sai ✓ => thường quy
4. Có thể sử dụng kháng sinh khi trẻ sốt cao hoặc suy hô hấp nặng
A. Đúng B. Sai ✓
DDSD
giãn phế quản khi khò khè nặng + cơ địa dị ứng + hen
Câu 10. Điều trị viêm tiểu phế quản ở trẻ em:
1. Thở Oxy nhằm duy trì SpO2 trên 95%
A. Đúng B. Sai
2. Corticoid nên sử dụng thường quy
A. Đúng B. Sai ✓ => thường quy
3. Sử dụng ICS sau đợt cấp của VTPQ giúp giảm thời gian khò khè do co thắt phế quản
A. Đúng B. Sai ✓
4. Ribavirin có thể sử dụng ở trẻ suy giảm miễn dịch hoặc bệnh rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓
DSDD
Thở Oxy nhằm duy trì SpO2 trên 95%
Sử dụng ICS sau đợt cấp của VTPQ giúp giảm thời gian khò khè do co thắt phế quản
Ribavirin có thể sử dụng ở trẻ suy giảm miễn dịch hoặc bệnh rất nặng
Câu 1. Tổn thương giải phẫu bệnh trong viêm tiểu phế quản là
A. Viêm tắc phế quản
B. Khí phế thũng
C. Xẹp phổi
D. Tất cả đáp án trên
Viêm tắc phế quản
Khí phế thũng
Xẹp phổi
Câu 2. Khó thở trong viêm tiểu phế quản là
A. Khó thở thì hít vào
B. Khó thở thì thở ra
C. Khó thở 2 thì
D. Khó thở khi gắng sức
B. Khó thở thì thở ra ✓
Câu 3. Ở trẻ suy giảm miễn dịch, RSV có thể tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu:
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 4 tuần
D. 6 tuần
D. 6 tuần
bt= 1-2w
Câu 4. Yếu tố nguy cơ viêm tiểu phế quản, trừ:
A. Trẻ dưới 3 tháng
B. Trẻ đẻ non
C. Trẻ có tiền sử ngừng thở
D. Trẻ bụ bẫm
D. Trẻ bụ bẫm ✓
YTNC
mt = thuốc lá, đkkt, ace mắc bệnh
<3m
đẻ non, bênh lý ..
Câu 5. Trong những triệu chứng sau, triệu chứng nào quan trọng để phân loại VTPQ thể trung bình:
A. Sốt cao
B. Thở nhanh
C. Bú kém
D. Dùng oxy hỗ trợ duy trì được SpO2 trên 95%
Dùng oxy hỗ trợ duy trì được SpO2 trên 95% ✓
thể TB = điều trị tại viện
>95% có oxy
thở nhanh, SHH độ 1
khác : sốt, bú kém,
Câu 6. Trong những triệu chứng sau, triệu chứng nào quan trọng để phân loại VTPQ thể nhẹ: TRỪ
A. Sốt cao
B. Thở nhanh
C. Bú bình thường
D. Không cần oxy hỗ trợ
A
thể nhẹ = tại nhà
>95 khôg 02
thở nhanh, k SHH
khác = sốt < 38,5/ bú đc
Câu 7. Biến chứng sau viêm tiểu phế quản, Trừ:
A. Viêm phổi
B. Giãn phế quản
C. Xẹp phổi
D. Tăng mẫn cảm đường thở kéo dài
B
BIẾN CHỨNG
tăng mẫn cảm đường thở
VP, ứ khí/ xẹp phổi
thiếu 02 máu
Câu 8. Liều dùng Salbutamol khí dung trong viêm tiểu phế quản:
A. 0,05 mg/kg/lần
B. 0,15 mg/kg/lần
C. 0,05 µg/kg/lần
D. 0,15 µg/kg/lần
B. 0,15 mg/kg/lần ✓
Salbutamol: 0.1- 0.15mg/kg/lần, tối đa 5mg
CĐ = khò khè nặng + cơ địa dư+ hen pq
không khuyến cáo
Câu 9. Chỉ định Palivizumab cho các đối tượng viêm tiểu phế quản nào sau đây:
A. Trẻ trên 2 tuổi
B. Trẻ suy giảm miễn dịch
C. Trẻ đẻ non dưới 35 tuần
D. Trẻ đủ tháng
C. Trẻ đẻ non dưới 35 tuần ✓
Palivizumab là
* một kháng thể đơn dòng (IgG1K)// kháng đặc hiệu virus hợp bào hô hấp.
* phòng bệnh = RSV IVIG( truyền tm ) và Palizumab ( IM) hàng tháng trong mùa cho
- trẻ nc cao <2y
- đẻ non <35w
- bệnh đường hô hấp tái diễn
15mg/ kg x IM 1m/l x 4-5m
Câu 10. Tiêu chuẩn nhập viện ở bệnh nhi viêm tiểu phế quản, trừ:
A. Thở nhanh > 60 lần/phút
B. Bỏ bú
C. Trẻ dưới 3 tháng
D. Khò khè
D. Khò khè ✓
Case 1. Bé trai 5 tháng tuổi đến khám vì ho, khò khè 3 ngày, sốt nhẹ. Khám : Trẻ tỉnh, môi hồng, SpO2= 97%, mạch: 120 lần/ph, nhịp thở: 52 lần/ph, không rút lõm lồng ngực, tim đều rõ, phổi ran rít, ran ẩm to hạt 2 bên.
Tiền sử không có gì đặc biệt, trẻ chưa khò khè lần nào.
Câu 1: Chẩn đoán phù hợp nhất:
A. Viêm phế quản phổi
B. Viêm tiểu phế quản ✓
C. Hen phế quản
D. Viêm thanh khí phế quản
Câu 2: Xét nghiệm cận lâm sàng cần cho chẩn đoán:
A. Công thức máu
B. CRP
C. Phết mũi họng xét nghiệm tìm virút hợp bào hô hấp ✓
D. Xquang ngực thẳng
Câu 3: Xử trí nào sau đây là phù hợp nhất:
A. Cho về. Cấp toa kháng sinh và Salbutamol uống. Khám lại: 2 ngày sau
B. Cho về. Cấp toa Salbutamol uống. Khám lại: 2 ngày sau ✓
C. Khí dung Salbutamol 2 lần cách nhau 20 phút sau đó đánh giá lại
D. Cho nhập viện
khò khè = VTPQ
thể nhẹ - tại nhà
Case 2. Bé trai 5 tháng tuổi đến khám vì ho, khò khè 3 ngày, sốt nhẹ.
Khám: trẻ tỉnh, quấy khóc, môi tím, SpO2: 86%, mạch: 140 l/ph, t: 37˚5, nhịp thở: 62 l/ph, thở rút lõm lồng ngực,
tim đều rõ, phổi ran rít, ẩm to hạt 2 bên, gan 2 cm dưới bờ sườn.
Tiền sử không có gì đặc biệt, chưa khò khè lần nào.
Câu 1: Chẩn đoán phù hợp nhất:
A. Viêm phế quản phổi rất nặng
B. Viêm tiểu phế quản nặng ✓
C. Cơn hen phế quản nặng
D. Suy tim
Câu 2: Các xét nghiệm cận lâm sàng cần thực hiện:
A. Công thức máu
B. Xquang ngực thẳng
C. Khí máu động mạch
D. Tất cả các xét nghiệm trên ✓
Câu 3: Xử trí nào sau đây là KHÔNG phù hợp cho bệnh nhi này:
A. Hút đờm, thở Oxy
B. Khí dung Salbutamol với Oxy 6l/ph
C. Hydrocortisone TM ✓
D. Bù dịch
khò khè = VTPQ
02 = 86 khôn g 02 => nặng
khò khè nặng = salbutamol
ts chưa khò khè = không COR
cor = bệnh phổi mạn ( loạn sản phổi) / khò khè tái phát
Case 3. Bé gái 3 tháng tuổi đến khám vì ho, khò khè, sốt nhẹ 4 ngày nay. Khám: tỉnh, SpO2= 90%, mạch: 140 lần/ph, nhịp thở: 60 lần/ph, rút lõm lồng ngực, tim đều rõ, phổi nhiều ran rít, ran ngáy 2 bên.
Tiền sử hay bị ho khi thay đổi thời tiết.
Câu 1: Chẩn đoán phù hợp nhất:
A. Viêm phế quản phổi
B. Viêm tiểu phế quản ✓
C. Hen nhũ nhi
D. Viêm thanh khí phế quản
Câu 2: Xét nghiệm cận lâm sàng cần thực hiện cấp:
A. Công thức máu
B. Xquang ngực thẳng
C. Khí máu động mạch ✓
D. CRP
Câu 3: Xử trí nào sau đây là phù hợp cho bệnh nhi này:
A. Hút đờm, thở Oxy, khí dung Salbutamol, kháng sinh TM
B. Hút đờm, thở Oxy, khí dung Salbutamol, hydrocortisone TM
C. Hút đờm, thở Oxy, khí dung Salbutamol ✓
D. Hút đờm, thở Oxy, kháng sinh TM
khò khè = VTPM
02= 90 => KM ?
khò khè nặng => sal
Triệu chứng toàn thân của vtpq nặng trừ:
A khát
B sốt cao
C li bì kích thích
D bỏ bú, k uống đc
A
thể nặng => sốt cao, NTNĐ, // li bì, bỏ bú
Tính chất khó thở trong vtpq: Đ/S
A vào ban ngày nhiều (S)
B thì thở ra (D)
C khi thay đổi thời tiết (S)
D khó thở từng cơn (S)
thở ra kéo dài
YTNC gây VTPQ nặng: Đ/s
A bú < 6 tháng (S)
B đẻ non (Đ)
C trẻ dưới 3 tháng tuổi (Đ)
D tim bẩm sinh (Đ)
B đẻ non (Đ)
C trẻ dưới 3 tháng tuổi (Đ)
D tim bẩm sinh (Đ)
Triệu chứng thực thể của VTPQ: Đ/s
A Khó thở (Đ)
B rale rít, ngáy (Đ)
C lồng ngực ứ khí 1 bên (S)
D
thực thể
- khò khè lan toả
- thỏ ra kéo dài
-giảm/ mất tk
- HCSHH
-dh mất nước
Triệu chứng X quang của vtpq: đ/s
A có nag khí to nhỏ(S)
B có khi không biểu hiện gì (Đ)
C xẹp phân thuỳ phổi (Đ)
D thâm nhiễm khoảng kẽ lan toả (Đ)
E ứ khí (Đ)
B có khi không biểu hiện gì (Đ)
C xẹp phân thuỳ phổi (Đ)
D thâm nhiễm khoảng kẽ lan toả (Đ)
E ứ khí (Đ)
Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh của vtpq: Đ/s
A co thắt cơ trơn (S)
B bong lớp biểu mô (Đ)
C xuất tiết (Đ)
xuất tiết + tt biểu mô- bong