5.9 A Hà Flashcards

1
Q
  1. Đặc điểm hệ hô hấp của trẻ em (Đ/S)
    A. Lá thành màng phổi dính không chắc vào thành ngực
    B. Nồng độ O2 trong phế nang lớn hơn người lớn
    C. Nồng độ CO2 trong phế nang lớn hơn người lớn
    D. Trao đổi khí ở phế nang trẻ mạnh hơn người lớn
A

ddsd
a=> dễ tk-tdmp

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. Triệu chứng sớm để chẩn đoán viêm phổi
    A. Tím môi, đầu chi B. Thở nhanh
    C. Thở rên D. Rút lõm lồng ngực
A

b => gợi ý

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. Mũi trẻ em có đặc điểm nào sau đây, ngoại trừ
    A. Lỗ mũi và ống mũi hẹp
    B. Niêm mạc mũi mỏng, mịn, có các biểu mô lông rung
    C. Tổ chức hang và cuộn mạch phát triển từ lúc 2 tuổi đến dậy thì
    D. Xoang sàng có từ lúc mới sinh nhưng chưa biệt hóa đầy đủ
A

C
a=> mọi cấu trúc đường thở trẻ : nhỏ & hẹp
b=> nm đường hô hấp : tb bm vảy -> tb bm trụ giả tầng + lông rung ( dính tác nhân)-> bm tuyến ( pq nhỏ) -> bm lát đơn ( pn)
c=> 5y - cm cam
d=> 2y = xoang hàm - phát âm , ss xoang sàng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. Hầu họng trẻ em có các đặc điểm nào sau đây ngoại trừ
    A. Hình phễu hẹp và ngắn, có hướng thẳng đứng
    B. Niêm mạc được phủ lớp biểu mô rung hình trụ
    C. Vòng bạch huyết Waldayer chỉ phát triển từ 4 – 6 tuổi
    D. Hầu họng phát triển mạnh nhất trong năm đầu và chậm dần cho đến tuổi dậy thì
A

C
bm trụ giả tầng phủ KP => PQ lớn
c=> A vòm sớm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. Đặc điểm giải phẫu phổi ở trẻ em
    A. Ít tổ chức đàn hồi, nhiều mạch máu, mạch bạch huyết
    B. Ít tổ chức đàn hồi, ít mạch máu
    C. Nhiều tổ chức đàn hồi, ít mạch máu và mạch bạch huyết
    D. Nhiều tổ chức đàn hồi, mạch máu và mạch bạch huyết
A

A

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. Đặc điểm thanh khí phế quản trẻ em
    a) Tương đối rộng b) Tổ chức đàn hồi kém phát triển
    c) Vòng sụn mềm d) Niêm mạc nhiều mạch máu
    A. a + b +c B. b +c + d C. a +c+d D. a+b+d
A

B ( trừA)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q
  1. Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất nước trên trẻ VTPQ
    a) Trẻ bú kém b) Thở nhanh d) Trẻ sốt cao
    c) Trẻ không được truyền dịch vì làm tăng nguy cơ suy hô hấp
    A. b + c + d B. a + b + d C. a + b + c D. a + c + d
A

a+ c+ d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
  1. Cơ chế bệnh sinh trong VTPQ ( Đ/S )
    A. Co thắt phế quản B. Tái tạo đường thở
    C. Tăng xuất tiết D. Phù nề dưới niêm mạc
A

C + D

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

9.Tỉ lệ trẻ mắc hen có xu hướng tăng lên do ( Đ/S )
A. Trẻ ăn sữa công thức sớm B. Trẻ không được tiêm vắc xin đầy đủ
C. Tỉ lệ trẻ nhiễm virus tăng lên D. Môi trường sống chật chội

A

A + B + C + D

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

10.Tiêu chuẩn nhập viện của VTPQ là
A. SpO2 94% B. Bệnh diễn biến 3 ngày
C. Trẻ 4 tuần tuổi D. Rút lõm lồng ngực âm tính

A

C
A= > spo2 < 93%
B = diến biến sinh lý

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q
  1. Corticoid dùng trong điều trị dự phòng HPQ
    A. Dùng liều cao rồi giảm thấp
    B. Rất có tác dụng với hen trung bình và nặng
    C. Do tác dụng phụ nên chỉ định sau các phương pháp khác
    D. ICS có tác dụng phụ như corticoid đường toàn thân
A

B. Rất có tác dụng với hen trung bình và nặng- hít

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
  1. Virus gây khởi phát hen thường gặp nhất
    A. Rhinovirus B. RSV C. Adenovirus D. Influenza virus
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q
  1. Kết quả đo chức năng hô hấp nào sau đây không phù hợp với HPQ
    A. Thể tích khí cặn (RV) giảm
    B. VMES (thể tích khí thở ra trung bình/giây) giảm
    C. FEV1 giảm
    D. Dung tích sống VC giảm
A

A
ứ khí => tăng khí cặn
B => tốc độ thở

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q
  1. Độ tuổi viêm tiểu phế quản
    A. 3- 6 tháng B. 6- 12 tháng C. 12- 24 tháng D. 24- 35 tháng
A

B ( 6m)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q
  1. Trẻ 1 tuổi viêm tiểu phế quản có thể sử dụng, trừ:
    A. Salbutamol
    B. Dexamethasone C. Kháng sinh D. Ribavirin
A

B. Dexamethasone

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q
  1. Về viêm tiểu phế quản, chọn sai
    A. Khí dung nước muối sinh lí
    B. 70% là RSV
    C. Không có chỉ định dùng kháng sinh thường quy
    D. Thường điều trị triệu chứng và nâng cao thể trạng
A

A. Khí dung nước muối sinh lí

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q
  1. Đặc điểm dịch tễ VTPQ
    A. Gặp ở nam nhiều hơn nữ
    B. Thường gặp ở trẻ nhỏ hơn 12 tháng
    C. Gặp nhiều ở thành phố hơn nông thôn
    D. Hay gặp về mùa hè
A

A. Gặp ở nam nhiều hơn nữ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q
  1. Tác nhân không gây viêm TPQ
    A. Parainfluenza B. Human metapneumovirus
    C. Chlamydia trachomatis D. Streptococcus pneumoniae
A

D. Streptococcus pneumoniae
PHẾ CẦU

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q
  1. Trẻ vào vì viêm long đường hô hấp trên, ho sốt, khò khè 2 ngày nay.
    Chẩn đoán là gì
    A. Viêm tiểu phế quản B. Viêm phế quản phổi
    C. Hen phế quản D. Nhiễm khuẩn huyết
A

A. Viêm tiểu phế quản

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q
  1. Nguyên nhân làm tỷ lệ mắc hen ở trẻ nhỏ có xu hướng tăng
    A. Tỉ lệ tiếp xúc dị nguyên cao B. Tỉ lệ dùng kháng sinh cao
    C. Trẻ bú mẹ kéo dài hơn D. Môi trường sống ngày càng ô nhiễm
A

A

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q
  1. Trẻ nam 10 tuổi, 1 năm nay trẻ hay ho nhiều về đêm và gần sáng, ho khi gắng sức. Chỉ định cận lâm sàng để chẩn đoán
    A. Đo chức năng hô hấp B. Xét nghiệm máu
    C. Chụp X quang phổi D. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực
A

A

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q
  1. Dị nguyên hay gặp gây khởi phát cơn hen
    A. Mạt nhà B. Phấn hóa C. Khói thuốc D. Bụi
A

A

23
Q
  1. Tác nhân gây khởi phát hen thường gặp nhất
    A. Stress B. Virus C. Dị nguyên D. Gắng sức
A

B

24
Q
  1. Thời gian để xuất hiện tác dụng tối đa của Salbutamol
    A. Sau 10 phút B. Sau 30 phút C. Sau 1 giờ D. Sau 4 giờ
A

A

25
Q
  1. Salbutamol là thuốc gì
    A. Cường beta 2 giao cảm B. Cường giao cảm không chọn lọc
    C. Cường alpha giao cảm D. Cường alpha và beta 2 giao cảm
A

A

26
Q
  1. Dự phòng hen có mục tiêu là, trừ
    A. Phát triển tâm thần - vận động bình thường so với tuổi
    B. Hạn chế khởi phát cơn hen cấp
    C. Hạn chế số cơn hen
    D. Hạn chế tác dụng phụ của thuốc
A

C

27
Q
  1. Trong cơn HPQ cấp, các thuốc GPQ có tác dụng như thế nào đối với các triệu chứng ở hầu hết các BN
    A. Cải thiện một phần B. Cải thiện gần như hoàn toàn
    C. Cải thiện hoàn toàn D. Cải thiện không hoàn toàn
A

B

28
Q
  1. Một trẻ trai 5 tháng tuổi, nặng 8kg,bệnh ở nhà 2 ngày với triệu chứng ho, sốt nhẹ, chảy nhiều nước mũi và khò khè. Mẹ đưa tới viện trong tình trạng: Kích thích, sốt 39.5 độ C, trẻ có tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc, da nhớp lạnh, trẻ bú kém. Thở trên 72 lần/phút, SpO2 91%, Nghe phổi thấy thông khí 2 phổi giảm. X-quang tim phổi có hình ảnh xẹp thùy trên phổi phải
    Trẻ được chẩn đoán bệnh là:
    A. Viêm tiểu phế quản B. Viêm phế quản phổi
    C. Xẹp phổi D. Hen phế quản
    Các xét nghiệm cần làm cho trẻ:
    a) Chụp X-quang tim phổi thẳng
    b) Chụp CT scanner lồng ngực
    c) Đo chức năng hô hấp bằng phế dung kế
    d) Xét nghiệm dịch tị hầu tìm nguyên nhân
    e) Công thức máu, CRP
    f) Khí máu
    A. a+ d+e+f B. b+d+e+f C. a+c+d+e D.b+c+d+e
    Các biện pháp điều trị cho trẻ này gồm:
    a) Chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh b) Chống suy hô hấp
    c) Bồi phụ nước, điện giải, phòng và điều trị mất nước
    d) Thuốc long đờm e) Thuốc an thần
    f) Điều trị triệu chứng khác
    A. a+ b+c+e B. b+c+d+f C. a+b+c+d
    D. a+b+c+f
A

A
A
D

A. Viêm tiểu phế quản
a) Chụp X-quang tim phổi thẳng
d) Xét nghiệm dịch tị hầu tìm nguyên nhân
e) Công thức máu, CRP
f) Khí máu

a) Chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh b) Chống suy hô hấp
c) Bồi phụ nước, điện giải, phòng và điều trị mất nước
f) Điều trị triệu chứng khác

29
Q
  1. tỉ lệ tử vong do hen so với tỉ lệ tử vong chung trên toàn thế giới là:
    A. 1/150 B. 1/200 C. 1/300 D. 1/250
A

C

30
Q
  1. Thuốc ưu tiên chọn để điều trị phòng ngừa hen phế quản ở trẻ em là:
    A. Corticoid dạng hít B. Corticoid dạng uống
    C. Theophylin tác dụng kéo dài D. Thuốc kháng leukotriene
A

A

31
Q
  1. Nguyên nhân nào làm hen phế quản có xu hướng tăng ở trẻ em:
    A. Trẻ bú mẹ kéo dài hơn
    B. Trẻ hút thuốc nhiều hơn
    C. Trẻ có hệ thống miễn dịch kém phát triển
    D. Trẻ em ngày nay tiếp xúc nhiều với yếu tố thuận lợi làm bệnh phát triển
A

D

32
Q
  1. RSV có thể tổn tại trong đường hô hấp trong bao lâu
    A. 7 ngày B. 14 ngày C. 1 tháng D. 2 tháng
A

B

33
Q
  1. Yếu tố nào không gây tắc nghẽn phế quản trong VTPQ
    A. Tái tạo cơ trơn PQ, bong niêm mạc phế quản
    B. Phù nề niêm mạc và dưới niêm mạc
    C. Tăng xuất tiết ở phế quản
    D. Co cơ trơn phế quản
A

D

34
Q
  1. ICS trong điều trị hen có đặc điểm
    A. Tác dụng phụ như corticoid đường uống
    B. Không có tác dụng điều trị cơn hen cấp
    C. Là thuốc ưu tiên hàng đầu để kiểm soát hen
    D. Không cải thiện tỉ lệ tử vong do hen
A

C

35
Q
  1. Đặc điểm đờm trong HPQ
    A. Đờm trong, dính B. Đờm trắng, bóng, dính
    C. Đờm đục D. Có nhiều bạch cầu lympho và tinh thể Charcot-Leyden
A

BB\

36
Q
  1. Liều khí dung Salbutamol trong điều trị cơn hen cấp cho trẻ
    A. 0,4mg/lần B. 1mg/lần C. 2,5mg/lần D. 4mg/lần
A

C

37
Q
  1. Điều trị cơn hen cấp mức độ nặng, nếu khí dung salbutamol không cải thiện thì chuyển sang đường tĩnh mạch với liều là
    A. 15μg/kg/10 phút tiêm tĩnh mạch chậm sau đó duy trì 1μg/kg/phút
    B. 25μg/kg/10 phút tiêm tĩnh mạch chậm sau đó duy trì 5μg/kg/phút
    C. 25μg/kg/10 phút tiêm tĩnh mạch chậm sau đó duy trì 1μg/kg/phút
    D. Truyền tĩnh mạch chậm 5μg/kg/phút duy trì đến khi cải thiện thì chuyển sang đường khí dung
A

A

38
Q
  1. Đặc điểm của các bệnh dị ứng ( Đ/S )
    A. Thường có ngứa B. Thường gặp trên 3 tuổi
    C. Biểu hiện đa dạng, nhiều cơ quan D. Có tính lây lan
A

D- s

39
Q
  1. Đặc điểm khó thở trong viêm tiểu phế quản
    A. Khó thở từng cơn B. Khó thở thường xảy ra vào ban đêm
    C. Khó thở với thì thở ra kéo dài D. Khó thở xảy ra khi thay đổi thời tiết
A

C

40
Q
  1. Triệu chứng nào không phải của viêm tiểu phế quản
    A. Ran rít ran ngáy 2 bên phổi B. Ran ẩm nhỏ hạt
    C. Khó thở với thì thở ra kéo dài D. Da nhớp lạnh
A

B

41
Q
  1. SHH có thể gây ra: ( Đ/S )
    A. Nổi vân tím B. Nhịp tim nhanh hơn so với tuổi
    C. Mệt mỏi, bỏ bú D. Giảm bài niệu
A

Đ

42
Q
  1. Triệu chứng khó thở của hen phế quản ở trẻ em
    A. Tiếng thở rít thì hít vào B. Giảm khi nghỉ ngơi và về đêm
    C. Khó thở cả ngày D. Giảm khi dùng thuốc giãn phế quản
A

D

43
Q
  1. Các yếu tố gây khởi phát cơn hen cấp, trừ
    A. Thay đổi thời tiết. B. Nhiễm khuẩn hô hấp
    C. Dị vật đường hô hấp. D. Sau gắng sức
A

C

44
Q
  1. Trẻ 8 tuổi mắc hen, PEF 80%, triệu chứng có 2 cơn/tuần, triệu chứng ban đêm 3-4 cơn/tháng, phải sử dụng cường beta 2 để phòng. Xếp bậc hen
    A. Nhẹ, từng cơn. B. Nhẹ dai dẳng.
    C. Trung bình dai dẳng. D. Nặng dai dẳng.
A

B

45
Q
  1. Liều khí dung salbutamol:
    A. 0,15 mg/kg/lần B. 0,1 mg/kg/lần C. 0,2 mg/kg/lần D. 0,25 mg/kg/lần
A
46
Q
  1. Cơ chế bệnh sinh hen, trừ
    A. Viêm mãn tính đường thở. B. Tái tạo lại đường thở.
    C. Nhiễm khuẩn hô hấp. D. Tăng tính mẫn cảm đường thở.
A

c

47
Q
  1. Triệu chứng thực thể của bệnh viêm tiểu phế quản là
    a) Lồng ngực bị giãn rộng một bên b) Trẻ thở nhanh nông, khó thở
    c) Phổi xen kẽ vùng gõ vang và đục d) Thì thở ra kéo dài
    e) Rales rít, rale ngáy khắp hai trường phổi
    f) Có thể có giảm, thậm chí mất thông khí phôi
    A. a+b+e+f B. a+b+c+d C. a+b+c+e D. b+d+e+f
A

D

48
Q
  1. RSV có thể tồn tại bao lâu ở đường hô hấp người bình thường
    A. 1 tuần B. 2 tuần C. 3 tuần D. 4 tuần
A

D

49
Q
  1. Yếu tố nguy cơ của viêm tiểu phế quản, trừ
    A. Dưới 3 tháng.
    B. Chàm, tiền sử dị ứng.
    C. Bệnh tim bẩm sinh, bệnh phổi mãn tính.
    D. Đẻ non, cân nặng thấp khi sinh
A

B

50
Q

50.Kể tên 3 vi khuẩn hay gặp nhất gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em
A. S.pneumoniae, S.aureus, HI
B. S.pneumoniae, HI, S.pyogenes
C. S.pneumoniae, HI, M.catarrhalis
D. S.pneumoniae, S.aureus, S.pyogenes

A

C. S.pneumoniae, HI, M.catarrhalis

51
Q
  1. Trong HPQ,chỉ số nào thay đổi sớm nhất :
    A. FEV1 B. tỉ số Tiffenau C. RV D. FVC
A

D

52
Q
  1. Chỉ định sử dụng thuốc Palivizumab trong phòng viêm tiểu phế quản:
    A. Trẻ trên 3 tuổi B. Trẻ bị nhiễm khuẩn sơ sinh
    C. Trẻ đẻ non dưới 35 tuần D. Trẻ dưới 2500 gram
A
53
Q
  1. Triệu chứng có giá trị để chẩn đoán hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi là:
    A. Khò khè tái đi tái lại
    B. Ho nặng lên về đêm gần sáng
    C. Nặng ngực tái đi tái lại
    D. Đo chức năng hô hấp có test phục hồi phế quản ( + )
A

D

54
Q
  1. Trẻ nam 6 tháng tuổi, nặng 8kg. Cách vào viện 1 tuần trẻ xuất hiện sốt, ho, hắt hơi, chảy nước mũi. Mẹ trẻ nói rằng nghe thấy tiếng khò khè. Trẻ được đi khám ở trạm xá cho thuốc uống nhưng mẹ không nhớ tên thuốc. Ngày nay trẻ xuất hiện khó thở kèm tím tái. Mẹ trẻ đưa trẻ đến viện. Khám thấy trẻ tỉnh nhưng mệt, khó thở kèm tím quanh môi, đầu chi, SpO2 88%. Trẻ khò khè, nghe phổi rale ẩm nhỏ hạt, rale rít 2 trường phổi. Trẻ không sốt. CĐ thích hợp cho trẻ
    A. SHH nặng do VPQP B. SHH TB do VPQP
    C. SHH TB do VTPQ D. SHH nặng do VTPQ.
  2. XN cần thiết làm ngay cho trẻ
    a)KHí máu b)CTM c)XQ ngực d)Cấy dịch tỵ hầu e)XN ĐGĐ
    A.a,c,d B. a+b+c C. a+c+e D. b+c+d
  3. Hướng xử trí tiếp theo cho trẻ này:
    A. Thở Oxy + KS + khí dung giãn PQ nếu có đáp ứng
    B. Thở Oxy + KS + khí dung ribavirin
    C. Thở Oxy + KS + khí dung NaCl 3%
    D. Thở Oxy + Bù nước điện giải + KS + khí dung giãn PQ nếu có đáp ứng
A

C
B
D

C. SHH TB do VTPQ
a)KHí máu b)CTM c)XQ ngực
D. Thở Oxy + Bù nước điện giải + KS + khí dung giãn PQ nếu có đáp ứng