5.2 N .K . H .H . C Flashcards
Câu 1. Đặc điểm Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Rất thường gặp, đặc biệt ở trẻ tuổi học đường (trẻ dưới 5 tuổi)
A. Đúng B. Sai ✓
2. Là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em các nước đang phát triển
A. Đúng B. Sai ✓
3. Tác nhân gây bệnh là do điều kiện vệ sinh kém, khói bụi, khói than ( SDD, đẻ non )
A. Đúng B. Sai ✓
4. Nhiễm khuẩn hô hấp dưới thường gặp và nặng hơn NKHH trên
A. Đúng B. Sai ✓
SDSS
Câu 2. Nguyên nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Virus cúm là nguyên nhân hàng đầu
A. Đúng B. Sai ✓
2. Ở các nước đang phát triển, chủ yếu là do vi khuẩn
A. Đúng B. Sai ✓
3. Haemophilus influenza và Streptococcus Pyogenes hay gặp nhất trong nhóm căn nguyên vi khuẩn
A. Đúng B. Sai ✓
4. Klebsiella là căn nguyên vi khuẩn hay gặp ở trẻ nằm viện
A. Đúng B. Sai ✓
SSSD
VR nguyên nhân hàng đầu : RSV -> cúm, á cúm, sởi, adeno, rhino
VK = HI + PC -hàng đầu
Streptococcus Pyogenes : liên cầu
Streptococcus pneumoniae. : phế cầu
Câu 3. Virus thường gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em do:
1. Phần lớn virus cư trú ở đường hô hấp
A. Đúng B. Sai ✓
2. Tỷ lệ người lành mang virus cao
A. Đúng B. Sai ✓
3. Khả năng miễn dịch của virus bền vững
A. Đúng B. Sai ✓
4. Virus rất dễ lây lan
A. Đúng B. Sai
SDSD
Tỷ lệ người lành mang virus cao
Virus rất dễ lây lan
Câu 4. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Lấy sụn nắp thanh môn làm ranh giới phân loại NKHH trên và dưới
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm tai giữa thuộc NKHHC trên
A. Đúng B. Sai ✓
3. NKHHC được phân thành 4 mức độ ở tất cả các nhóm tuổi
A. Đúng B. Sai ✓
4. NKHHC thể nhẹ cần điều trị kháng sinh tại nhà
A. Đúng B. Sai ✓
DDSS
Lấy sụn nắp thanh môn làm ranh giới phân loại NKHH trên và dưới
Viêm tai giữa thuộc NKHHC trên
NKHHC được phân thành 4 mức độ ở tất cả các nhóm tuổi=>
2-5y : k- vp- nặng - rất nặng
<2m : k- nặg - rất nặng
NKHHC thể nhẹ cần điều trị kháng sinh tại nhà=> thể nhẹ ? - k có
Câu 5. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Trẻ 2 tháng tuổi có dấu hiệu khò khè là NKHHC thể rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓ (dưới 2 tháng tuổi)
2. Trẻ 2 tháng tuổi có nhiệt độ 39 độ là NKHHC thể rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓ (dưới 2 tháng tuổi)
3. Trẻ có dấu hiệu thở rít được phân lọai vào nhóm bệnh rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓ (thở rít khi nằm yên)
4. Trẻ sơ sinh có rút lõm lồng ngực là viêm phổi nặng
A. Đúng B. Sai (Rút lõm lồng ngực mạnh)
SSSS
khò khè - <2m
sốt < 2m
thở rít khi nằm
RLLN mạnh
<2m :
không
VP nặng = RLLN mạnh / f nhanh >=60
VP RN = 1/6
+ co giật/ li bì
+ bú kém/ không
+ sốt / hạ
+ thở rít - yên/ khò khè
2m-5y
không= ho
VP= f nhanh 2m-12m>= 50; 12m-5y >= 40
VP nặng = co rút lồng ngực
VP RN =1/5
+ co giật, li bì
+ không uống
+ sdd NẶNG
+ thở rít yên
Câu 6. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 2 tháng:
1. Bao gồm không viêm phổi, viêm phổi, viêm phổi nặng và bệnh rất nặng=> không- nặng - rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm phổi khi trẻ có nhịp thở từ 60 lần/phút (viêm phổi nặng)
A. Đúng B. Sai
3. Viêm phổi nặng khi trẻ có rút lõm lồng ngực mạnh
A. Đúng B. Sai ✓
4. Bệnh rất nặng khi có dấu hiệu khò khè hoặc thở rít (thở rít khi nằm yên)
A. Đúng B. Sai
SSDS
Câu 7. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ 2 tháng- 5 tuổi:
1. Phân thành 4 nhóm: không viêm phổi, viêm phổi, viêm phổi nặng và bệnh rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm phổi nặng khi trẻ có thở nhanh hoặc rút lõm lồng ngực
A. Đúng B. Sai
3. Bệnh rất nặng khi trẻ có dấu hiệu khò khè
A. Đúng B. Sai ✓
4. Bệnh rất nặng khi trẻ có dấu hiệu suy dinh dưỡng (SDD nặng)
A. Đúng B. Sai
DSSS
Câu 8. Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Viêm phổi nặng phải điều trị cấp cứu tại bệnh viện
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm phổi phải dùng kháng sinh trong 5 ngày rồi mới đánh giá lại => 2d => khá dùng đủ 5d , không đỡ thay ks / vv
A. Đúng B. Sai ✓
3. Trong mọi trường hợp, trẻ viêm phổi nặng đều phải được tiêm kháng sinh trước khi chuyển viện
A. Đúng B. Sai ✓
4. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 2 tháng mức độ nhẹ vẫn phải dùng kháng sinh=> k dùng
A. Đúng B. Sai ✓
DSSS
nhẹ - không dùng ks = không VP
vừa = VP, điều trị tại nhà
nặng = VP nặng , rất nặng - cc
Câu 9. Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
1. Tất cả trường hợp NKHHC ở trẻ dưới 2 tháng cần dùng kháng sinh=>=> nhẹ - k dùng ks
A. Đúng B. Sai ✓
2. Liều dùng Penicillin G cho trẻ dưới 1 tuần tuổi là 50000đv/kg/lần x 3 lần/ngày??
A. Đúng B. Sai ✓
3. Có thể dùng Chloramphenicol ở trẻ dưới 2 tháng
A. Đúng B. Sai ✓
4. Liều dùng oxacillin cho trẻ trên 2 tháng tuổi là 25mg- 50 mg/kg/lần x 2 lần/ngày (=> 4 lần/ngày)
A. Đúng B. Sai
SSSS
Câu 10. Ngưỡng thở nhanh của trẻ em trong NKHHC
1. Trẻ dưới 2 tháng là trên 60 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai
2. Trẻ 2 tháng đến 5 tuổi là từ 50 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai ✓
3. Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng là từ 50 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai (Không có đáp án)
4. Trẻ 12 tháng đến 5 tuổi là từ 40 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai ✓
SSDD
Câu 1. Trẻ 2 tháng tuổi có một trong các dấu hiệu sau là bệnh rất nặng, Trừ:
A. Thở khò khè
B. Không uống được
C. Suy dinh dưỡng nặng
D. Li bì khó đánh thức.
Thở khò khè ✓
Câu 2. Trẻ dưới 2 tháng tuổi có một trong các dấu hiệu sau là NKHH thể rất nặng:
A. Thở nhanh 60 lần / phút
B. Suy dinh dưỡng
C. Sốt
D. Nôn nhiều
C. Sốt ✓
<2m- rất nặng 1/6
+ co giật , li bì
+ bú kém/ k
+ sốt/ hạ nhiệt
+thở rít - yên
+khò khè
Câu 3. Xử trí trẻ 2 tháng tuổi NKHHC có dấu hiệu thở nhanh:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Cho liều kháng sinh đầu tiên, theo dõi sát và đánh giá lại sau 5 ngày
C. Chỉ cần vệ sinh mũi tốt, điều trị sốt, khò khè (nếu có), không cần dùng kháng sinh
D. Cho liều kháng sinh đầu tiên, theo dõi sát và đánh giá lại sau 2 ngày.
D
2m - thở nhanh = VP
ks tại nhà x 2d => khá dùng trọn 5d>< (-) : thay ks/ vv
Câu 4. Xử trí trẻ dưới 2 tháng tuổi NKHHC có dấu hiệu thở nhanh, Trừ:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Điều trị tại nhà, cho liều kháng sinh đầu tiên, theo dõi sát và đánh giá lại sau 2 ngày.
C. Chú ý giữ ấm cho trẻ
D. Điều trị sốt hoặc khò khè (nếu có)
B
<2m - thở nhanh = VP nặng = cc
Câu 5. Kháng sinh tuyến 2 thường dùng trong điều trị NKHHC ở trẻ em là, NGOẠI TRỪ
A. Cephalosporine thế hệ 2
B. Chloramphenicol
C. Ciprofloxaxin
D. Benzyl penicilline+Gentamycin
Ciprofloxaxin
KS TUYẾN 1 = amox, cotri, peni
KS T2 = peni + genta, cloramphenicol, cepha
( oxacilin)- cefa2