6.1 DD . TIM. MẠCH Flashcards
Đặc điểm vòng tuần hoàn bào thai là:
a. Được hình thành từ tuần 10 của thai
b. Vòng đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn nối thông ở ống động mạch và lỗ bầu dục
c.Thất phải làm việc nhiều hơn thất trái
d.Nửa dưới cơ thể được nuôi dưỡng bởi lượng máu giàu oxy hơn nửa trên cơ thể
1SDDS
b. Vòng đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn nối thông ở ống động mạch và lỗ bầu dục
c.Thất phải làm việc nhiều hơn thất trái
A=>? thai cuối tháng 2
d=>
Lượng oxy trong máu bào thai thấp
Lượng oxy máu ở nửa trên cao hơn nửa dưới cơ thể bào thai (ĐMC lên 26-28mmHg, ĐMC xuống 20-22 mmHg)
Đặc điểm vòng tuần hoàn bào thai là:
a. Chỉ có 10% lưu lượng máu qua eo ĐMC
b. Shunt qua ống đm là trái -phải
c. Shunt qua lỗ bầu dục là P-T
d. Nồng độ SpO2 cao nhất ở nhĩ phải
2DSDS (tĩnh mạch rốn)
1.Chỉ có 10% lưu lượng máu qua eo ĐMC
3. Shunt qua lỗ bầu dục là P-T
a=> shunt P-T
d=> Sp02 max = tm rốn
ĐMC = TIM T = 95%
TIM P= ĐMP = 75%
Đặc điểm mạch ở trẻ em là :
1. Nhanh hơn người lớn và giảm dần theo tuổi
2. Bị ảnh hưởng rất nhiều khi gắng sức, lo lắng, sợ hãi
3. Sau tuổi dậy thì, mạch trẻ trai thường nhanh hơn trẻ gái nhưng không đáng kể
4. Mạch chậm ở trẻ sơ sinh là < 80l/p
3DDSS
1. Nhanh hơn người lớn và giảm dần theo tuổi
2. Bị ảnh hưởng rất nhiều khi gắng sức, lo lắng, sợ hãi
3,?
4=>
Sơ sinh 140 l/p
1 tuổi 120 l/p
5 tuổi 100 l/p
10 tuổi 80 – 85 l/p
Đặc điểm HA ở trẻ em :
1.Thấp hơn người lớn và tăng dần theo tuổi
2. HA chi trên cao hơn chi dưới
3.HA tối đa trẻ ss khoảng 75mmHg
4. Công thức tính HA tối đa cho trẻ > 1 tuổi là : 80 +2n (n là số tuổi tính theo năm)
4DSDD
1.Thấp hơn người lớn và tăng dần theo tuổi
=> lòng mạch rộng hơn
3.HA tối đa trẻ ss khoảng 75mmHg
ss= 75, 3-12m= 75-80,
4. Công thức tính HA tối đa cho trẻ > 1 tuổi là : 80 +2n (n là số tuổi tính theo năm)
2=> ha chân > tay = 10- 20
Cách chọn băng đo HA ở trẻ :
1. Phải chọn băng đo HA phù hợp với từng trẻ
2. Bề rộng của băng đo HA bằng ½ - 2/3 chiều dài cánh tay của trẻ
3.Chiều dài của băng đo HA phải quấn được vòng rưỡi – 2 vòng cánh tay
4. Nếu băng đo HA có bề rộng quá lớn thì HA đo được sẽ có hơn gtri thực
5DDDS
1/2-2/3
1vr- 2v
4- thấp
Về spO2 ở trẻ :
1. Vị trí đo SpO2 phải khô
2. Đo spO2 ở tay phải và chân trái để đánh giá chênh SpO2
3. Khi chênh spO2 giữa tay và chân >10% mới có ý nghĩa
4. Có thể sử dụng giá trị của spO2 để sàng lọc nhóm TBS có tím
6DSSD
1. Vị trí đo SpO2 phải khô
4. Có thể sử dụng giá trị của spO2 để sàng lọc nhóm TBS có tím
Trẻ nghi ngờ mắc bệnh tim bẩm sinh nặng nếu chỉ số SpO2 dưới 90% ở cả hai vị trí đo (tay phải và chân phải);
SpO2 trên 90% nhưng dưới 95% ở một trong hai vị trí đo hoặc SpO2 khác biệt trên 5% giữa 2 vị trí đo sau 3 lần đo lặp lại cách nhau 1 tiếng (Vinmec)
Tốc độ tuần hoàn trẻ sơ sinh là
12s
18s
22s
24s
A
ss= 12s, 3y= 15s, 14y =18,5 s , ngừoi lớn = 22s
=> càng nhỏ - v càg lớn
Trọng lượng của tim so với cơ thể trẻ sơ sinh là
0.5%
0.6
0.8
0.9
D
trọng lương tim = 0,9%P ( =0,5 % NL)
Đặc điểm mạch máu ở trẻ em là, trừ :
Ở trẻ < 10 tuổi, đường kính ĐMC >ĐMP
Đường kính ĐMC =ĐMC khi trẻ 10-12 tuổi
Ở trẻ ss đường kính của tĩnh mạch = động mạch
Hệ thống mao mạch của trẻ nhỏ càng phong phú
a
note = Ở trẻ ss đường kính của tĩnh mạch = động mạch
Đặc điểm tim của trẻ ss là, trừ :
1. Có hình tròn
2. Nằm cao hơn người lớn 1 KLS
3. Tỉ lệ bề dày thất trái/thất phải là 1,4/1
4. Mỏm tim nằm ở KLS IV ngoài đường vú trái 0,5cm
D (1-2 cm)
1. tròn -> chỉ số tim ngực > 0,55 ( lớn hơn NL)
2. cao hơn 1 KLS
3. TL thất T /P= X/1
ss= 1,4; 4-6m = 2; 15y = 2,76
4. Mỏm tim : kls …, đường vú T
- 1y: kls 4, ngoài 1-2cm
- 2-7y : kls v, ngoài 1cm
- 7-12y : kls v trên, trong 0,5-1cm
Tần số mạch của trẻ em khác người lớn ntn:
mạch ở trẻ em nhanh hơn người lớn và giảm dần theo tuổi
4 nơi pha trộn máu ở tim trong bào thai là:
Tm chủ dưới, nhĩ T, nhĩ P, ống ĐM
Trong tuần hoàn thai nhi số lượng máu động mạch phổi sang đm chủ là :
90%.
Huyết áp ở chân cao hơn ở tay:
10-20mmhg
Đmp bằng ĐMC khi trẻ bao nhiêu tuổi:
10-12 tuổi
TL ĐK ĐMC/ ĐMP
<10Y: C<P
10-12Y: =
DẬY THÌ : C>P