LSĐ C2 Flashcards

1
Q

2/9/1945

A
  • Tuyên ngôn độc lập
  • Pháp tấn công lại vào Sài Gòn
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Tình hình năm 45 (đất bỏ hoang, chết đói, mù chữ)

A
  • 50% ruộng đất bị bỏ hoang
  • 95% thất học mù chữ
  • 2 triệu ng chết đói
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

mở đầu cuộc ctranh XL lần 2

A

23/9/1945

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

? quân Tưởng và giải giáp ? quân Nhật

A

20 vạn - 6 vạn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên

A

3/9 - sau ng đọc tuyên ngôn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

25/11/1945

A

chỉ thị Kháng chiến kiến quốc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

giảm tô ? % sau độc lập

A

25%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

đầu 46 mở Bình dân học vụ -> cuối 46 thì ? ng biết đọc, viết

A

2,5 triệu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

ngày bỏ phiếu bầu cử - %cử tri đi bỏ phiếu

A

6/1/1946 - 89%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Quốc hội khóa I

A

họp lần đầu 2/3/1946 - 333 đại biểu - 10 bộ - Ban Thường trực do Nguyễn Văn Tố làm chủ tịch; bổ sung 70 ghế không bầu cử cho đảng Việt Cách, Việt Quốc (hòa hoãn quân Tưởng)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

kỳ họp thứ II quốc hội I

A

9/11/46 (2/3/46 là họp lần đầu) - thông qua hiến pháp đầu tiên

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

hội Liên Việt (46)

A

Huỳnh Thúc Kháng lm Hội trưởng - Tôn Đức Thắng phó

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

lực lượng VN cuối 46

A

8 vạn bộ độ chính quy - LL CA tổ chức tới cấp huyện

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

25/10/1945

A

Hội nghị cán bộ Đảng bộ Nam Bộ tại Thiên Hộ, Cái Bè, Mỹ Tho -> củng cố lực lượng + vđ kháng chiến
- Trận đánh tiêu biểu cầu Thị Nghè (17/10/45)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Quân miền Bắc chi viện

A

26/9/45 (3 ngày sau khi Pháp XL lần 2)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Tránh mũi nhọn tấn công -> rút hoạt động bí mật = Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý tự giải tán ngày ? + bộ phận còn lại hđ công khai

A

11/11/45 - Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

c/s nhân nhượng quân Tưởng

A

cung cấp thực phẩm + sử dụng tiền Quan kim, Quốc tệ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Hiệp ước Hoa-Pháp (Trùng Khánh)

A

ký ngày 28/2/46 -> deadline 31/3/46: pháp thay Tưởng giải giáp hộ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

bản chỉ thị Tình hình và chủ trương

A

3/3/1946 - Vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh. Vấn đề là biết mình, biết người, nhận một cách khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng” và chủ trương tạm thời “dàn hòa với Pháp”, nhân nhượng về lợi ích kinh tế, nhưng đòi Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết của Việt Nam,

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

hiệp định sơ bộ (ký vs J.Xanhtony)

A

6/3/46 (sau 3 ngày Tình hình và chủ trương):
- công nhận VN là quốc gia tự do (kp độc lập, 15.000 Pháp thay 20 vạn Tưởng rút về trong 5 năm)

21
Q

9/3/46 (sau HĐ sơ bộ)

A

chỉ thị Hòa để tiến

22
Q

số lượng Đảng viên mới tới T12/46

A

20.000 người

23
Q

19/4 - 10/5

A

Hội nghị trù bị ở Đà Lạt

24
Q

thăm Pháp

A

kéo dài hơn 4 tháng từ ngày 31/5/46

25
Q

phái đoàn Quốc hội do Phạm Văn Đồng tại hội nghị Fontainebleau.

A

6/7-10/9/46

26
Q

Tạm ước Marseill

A

HCM ký ngày 14/9 ký để đảm bảo an toàn cho đoàn thăm Pháp đồng ý đình chiến Nam Bộ và tiếp tục đàm phán -> 20/10 HCM đã về VN

27
Q

Bạo động ở phố Bùi Thị Xuân do Trương Tử Anh

A

KH là 14/7 nhg ng 12 bị Huỳnh Thúc Kháng chặn phản đòn

28
Q

Cuối T10/1946

A

nguy cơ chiến tranh tăng dần

29
Q

Cuối T11/46

A

Pháp chính thức mở tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn; hậu thuẫn phản động lập “Chính phủ CH Nam Kỳ” + mở HN LB Đông Dương

30
Q

16-17/12/46

A

Ngang nhiên tấn công Bộ TC, GT-Công chính, bắn đại bác phối Yên Ninh và Hàng Bún

31
Q

18/12/46

A
  • Pháp cắt đứt mọi liên hệ CP VN, đưa 3 tối hậu thư
  • HN ban thường vụ TWĐ tại Vạn phúc đánh giá mức độ nghiêm trọng + chủ trương đối phó
32
Q

12/12/46

A

TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến

33
Q

19/12/46

A

HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- 20h3ph tại Pháo đài Láng nổ súng phát động
-> diễn ra ác liệt 60 ngày đêm

34
Q

Lớp tháng Tám -> đảo tạo đảng viên mới -> cuối năm 47 có 70.000 ĐV

A

6/4/47 HN cán bộ TW

35
Q

Bộ đội chính quy phát triển lên hơn 12 vạn quân được biên chế thành 57 trung đoàn và 20 tiểu đoàn độc lập, bên cạnh đó lực lượng dân quân tự vệ đã phát triển lên hơn 1 triệu người. Trang bị vũ khí được cải thiện có khoảng 3 vạn khẩu súng, toàn quân có hơn 20 công xưởng sửa chữa, sản xuất vũ khí thô sơ.

A
36
Q

Sau 75 ngày đêm chiến đấu liên tục, oanh liệt, đến ngày 21/12/1947, quân và dân ta đã lần lượt bẻ gãy tất cả các mũi tiến công nguy hiểm của giặc Pháp,

A
37
Q

Đầu năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp cùng 1 Trung tướng và 9 Thiếu tướng

A
38
Q

1/10/1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc giành được chính quyền, Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

A
39
Q

Tháng 11/1949, Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự.

A
40
Q

Từ cuối năm 1950, Đảng quyết định tạm ngừng phát triển Đảng để củng cố vì phát hiện ở nhiều nơi việc phát triển Đảng “quá nóng”, mắc sai lầm về tiêu chuẩn đảng viên. Trung ương Đảng đã ra chỉ thị uốn nắn, sửa chữa khắc phục một số khuyết điểm, sai lầm chủ quan nóng vội, muốn chuyển nhanh, chuyển mạnh sang tổng phản công; nhận thức lệch lạc trong động viên sức người, sức của vượt quá sức dân.

A
41
Q

Ngày 9/1/1950, 3.000 sinh viên Sài Gòn biểu tình, Trần Văn Ơn hy sinh. Ngày 19/3/1950, hơn 500.000 người dân Sài Gòn biểu tình chống Mỹ khi Mỹ đưa tàu chiến tới Cảng Sài Gòn

A
42
Q

. Ngày 13/6/1949, Bảo Đại được đưa về Sài Gòn làm Quốc trưởng và ngày 1/7/1949, Bảo Đại tuyên bố thành lập “Quốc gia Việt Nam”.

A
43
Q

11 đến ngày 19/2/1951, tại xã Vinh Quang (nay là Kim Bình), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Tham dự Đại hội có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho hơn 766.000 đảng viên toàn Đảng

A
44
Q

Điều lệ mới của Đảng được Đại hội thông qua có 13 chương, 71 điều, trong đó xác định rõ mục đích, tôn chỉ của Đảng là phấn đấu “để phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số Việt Nam”

A

ĐH lần II năm 51

45
Q

Tháng 4/1952, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba của Đảng đề ra những quyết sách lớn về công tác “chỉnh Đảng, chỉnh quân”

A

Tháng 1/1953, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư đã họp kiểm điểm về thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng và quyết định tiến tới cải cách ruộng đất ở một số vùng nông thôn Việt Nam. Tháng 11/1953, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm và Hội nghị toàn quốc của Đảng lần thứ nhất quyết nghị thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam với 23 điều và nêu chủ trương: “phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và tiến hành cải cách ruộng đất”

46
Q

Ngày 4/12/1953, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa I đã thông qua Luật cải cách ruộng đất và ngày 19/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành sắc lệnh Luật cải cách ruộng đất.

A
47
Q

Tháng 7/1953, Nava đã vạch ra kế hoạch chính trị-quân sự mới

A

Để đánh bại âm mưu và kế hoạch Nava, Đảng chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954. Từ đầu tháng 9/1953, Bộ Chính trị và Tổng Quân ủy chỉ đạo Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam nghiên cứu, đánh giá toàn diện tình hình quân sự trên chiến trường và vạch ra kế hoạch tác chiến mới. Cuối tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn và thông qua chủ trương tác chiến chiến lược Đông Xuân 1953-1954

48
Q

13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công địch ở phân khu phía Bắc trung tâm Mường Thanh, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Trải qua 56 ngày đêm, với 3 đợt tiến công lớn, vào hồi 17 giờ 30 phút chiều 7/5/1954, Quân đội nhân dân Việt Nam đã đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng Chiristian de Castries (Đờ Cátơri)

A
49
Q

8/5/1954 -> đồng ý chấp nhận ký kết với Pháp bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam vào ngày 21/7/1954

A

Hội nghị Giơnevơ Phạm Văn Đồng dẫn đầu. Trong 75 ngày đàm phán căng thẳng, gay go, phức tạp, trải qua 8 phiên họp toàn thể, 23 phiên họp cấp trưởng đoàn và nhiều cuộc gặp gỡ riêng với nhiều áp lực, tác động tiêu cực của diễn biến tình hình quốc tế phức tạp và sức ép của các nước lớn.