LEC 5+6: Sinh Lý Bài Tiết Nước Tiểu Flashcards
Các chức năng của thận?
- Bài tiết nước tiểu
- Điều hòa hằng định nội môi
- Điều hòa thăng bằng acid - base
- Vai trò nội tiết: tiết renin: điều hòa huyết áp + tiết EPO: kích thích tủy xương sinh hồng cầu.
- Chuyến hóa: vitamin D, glucose, …
Chức năng của nephron trong quá trình bài tiết nước tiểu:
- Lọc và bài tiết …
- Tái hấp thu …
- những chất không cần thiết ra khỏi cơ thể.
- những chất cần thiết trở lại máu.
Cấu tạo mao mạch và áp suất mao mạch ở thận rất phù hợp với chức năng tạo nước tiểu, bởi vì?
- Mao mạch cầu thận có áp suất cao (phù hợp CHỨC NĂNG LỌC).
- Mao mạch quanh ống thận có áp suất thấp (phù hợp CHỨC NĂNG DINH DƯỠNG VÀ TRAO ĐỔI CHẤT)
Màng lọc cầu thận gồm?
- Lớp tế bào nội mô mao mạch.
- Màng đáy.
- Lớp tế bào biểu mô (lá tạng) của bao Bowman.
- Áp suất thuỷ tĩnh của mao mạch có tác dụng:
- Áp suất keo của mao mạch có tác dụng:
- Áp suất thuỷ tĩnh của bao Bowman:
- Áp suất keo của bao Bowman:
- Đẩy nước và các chất hoà tan ra khỏi mạch
- Giữ nước và các chất hoà tan trong mạch.
- Cản nước và các chất hoà tan đi vào bao.
- Kéo nước và các chất hoà tan đi vào bao.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯU LƯỢNG LỌC:
- 3 yếu tố quyết định lưu lượng lọc?
- Những điều kiện ảnh hưởng đến lưu lượng lọc?
3 yếu tố quyết định lưu lượng lọc:
- ASTT của mao mạch cầu thận
- ASK của huyết tương (của mao mạch cầu thận).
- ASTT của bao Bowman.
Những điều kiện ảnh hưởng đến lưu lượng lọc:
- Lưu lượng máu qua thận (tăng => tăng GFR).
- Co tiểu động mạch đến: giảm GFR.
- Co nhẹ tiểu động mạch đi: tăng GFR.
- Co mạnh tiểu động mạch đi: giảm GFR.
Cơ chế tự điều hoà lưu lượng lọc cầu thận là?
Sự kết hợp hai cơ chế feedback ngược âm tính làm GIÃN TIỂU ĐỘNG MẠCH ĐẾN và CO TIỂU ĐỘNG MẠCH ĐI.
Phức hợp cạnh cầu thận bao gồm?
- Các TB macula densa (của OLX).
- Các tế bào cạnh cầu thận (của các tiểu động mạch đến và đi).
Ảnh hưởng của huyết áp lên lượng nước tiểu?
Huyết áp tăng/ giảm quá nhiều => tăng/ giảm lưu lượng lọc cầu thận.
Ảnh hưởng của thần kinh giao cảm lên lượng máu đến thận và lưu lượng lọc cầu thận:
- Kích thích nhẹ giao cảm?
- Kích thích rất mạnh giao cảm?
- Kích thích mạnh giao cảm được duy trì?
- Không gây tác dụng (do CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU HOÀ mạnh hơn).
- Lưu lượng máu giảm, lưu lượng lọc giảm (do CO CÁC TIỂU ĐỘNG MẠCH ĐẾN VÀ ĐI).
- Lưu lượng máu, lưu lượng lọc trở về bình thường trong 20 - 30 phút.
So sánh dịch lọc cầu thận (nước tiểu đầu) với huyết tương?
- Chất trên 80.000 dalton?
- Các thành phần của máu?
- pH?
- Nồng độ Cl-, HCO3-?
- Các thành phần hoà tan khác?
- Không có như huyết tương.
- Không có như huyết tương.
- Bằng huyết tương.
- Cao hơn huyết tương.
- Ngang huyết tương.
TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT CÁC CHẤT Ở ỐNG LƯỢN GẦN:
- Tái hấp thu Na+ …
- Tái hấp thu Cl- …
- Tái hấp thu K+ …
- Tái hấp thu HCO3 - …
- Tái hấp thu urê …
- Tái hấp thu H2O …
- Tái hấp thu glucose …
- Tái hấp thu peptid và acid amin …
- Bài tiết …
Na+:
- Từ lòng ống vào tế bào: khuếch tán được thuận hoá.
- Từ tế bào vào dịch kẽ: vận chuyển tích cực nguyên phát
K+: tái hấp thu theo cơ chế: vận chuyển tích cực
Cl-: tái hấp thu theo cơ chế: khuếch tán thụ động.
HCO3-: tái hấp thu theo cơ chế: vận chuyển tích cực.
Ure: tái hấp thu theo cơ chế: khuếch tán thụ động.
Glucose:
- Vận chuyển tích cực thứ phát (đồng vận chuyển Na+): vào tế bào, ở diềm bàn chải.
- Khuếch tán được thuận hoá: từ tế bào vào dịch kẽ, qua màng đáy bên.
Protein:
- Ẩm bào: từ lòng ống vào tế bào.
- Khuếch tán được thuận hoá: từ tế bào vào dịch kẽ.
Nước: tái hấp thu là kết quả của việc tái hấp thu các chất trên.
Bài tiết creatinin.
TÁI HẤP THU CÁC CHẤT Ở QUAI HENLE:
- Nhánh xuống:
- Nhánh lên:
- Nhánh xuống: tái hấp thu nước và ure.
- Nhánh lên: tái hấp thu các ion Na+, K+, Cl-, …
TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT CÁC CHẤT Ở ỐNG LƯỢN XA:
- Tái hấp thu: …
- Bài tiết: …
- Tái hấp thu:
+ Na: vận chuyển tích cực
+ HCO3, nước. - Bài tiết (từ tế bào vào ống)
+ H+: đồng vận chuyển (ngược chiều với Na)
+ NH3: khuếch tán
TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT CÁC CHẤT Ở ỐNG GÓP
- Tái hấp thu: nước, natri (2-3%), ure.
- Bài tiết: H+.
- Aldosteron: tác dụng ở đâu, như thế nào, theo cơ chế nào?
- ADH: tác dụng ở đâu, như thế nào, theo cơ chế nào?
ALDOSTERON:
- Tăng tái hấp thu Na, tăng bài tiết K
- Ở ống lượn xa
- Cơ chế: làm hoạt hoá hệ gen dẫn đến tăng tổng hợp protein (các protein vận chuyển, enzym) ở OLX.
ADH:
- Tăng tái hấp thu nước.
- Ở ống lượn xa và (phần đầu) ống góp.
- Cơ chế: thông qua AMPv, hoạt hoá enzym hyaluronidase => thuỷ phân acid hyaluronic => mở rộng lỗ màng trong quá trình vận chuyển nước.