#Kháng sinh Flashcards

1
Q
    1. Chất kháng sinh có tác động chống vi khuẩn như sau:
      a. tác động chống vi khuẩn ở liều lượng tính bằng gram.
      b. tác động vào sự hình thành các phân tử enzym.
      c. tác động vào một hoặc nhiều khâu khác nhau trong quá trình chuyển hóa của chúng.
      d. chỉ có tác dụng giết chết chọn lọc các vi khuẩn gây bệnh.
      e. chỉ có tác dụng chống vi khuẩn khi đưa vào cơ thể người bệnh.
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của polymycin là:
    a. ức chế tổng hợp axit nhân.
    b. ức chế tổng hợp protein.
    c. ức chế tổng hợp vách vi khuẩn .
    d. ức chế chức năng màng nguyên tương.
    e. ức chế tổng hợp nhân và protein.
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. Kháng sinh ức chế tổng hợp nhân vi khuẩn bằng kết hợp với enzym ARN polymerase phụ thuộc ADN là:
    a. Quinolone và các fluoroquinolone.
    b. Rifamycin
    c. Chloramphenicol
A

b .

  • Ức chế DNA gyrase (ngăn cản sự copy của DNA mẹ tạo DNA con): nhóm Quinolon.
  • Ức chế h.đ RNA pol( từ DNA tổng hợp mRNA) : Rifampicin
  • Ức chế sinh tổng hợp các chất C.H–> hình thành các Nu (tạo DNA): Sulfamid và trimethorpim.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. Kháng sinh nhóm Penicillin có hoạt tính chủ yếu chống lại vi khuẩn gram âm (-) và bị enzym penicillinase phá hủy là:
    a. Methicillin.
    b. Cefamandol
    c. Ampicillin
    d. Ceftriazon
    e. Penicillin G
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. K.s tđ lên VTB Vk làm cho:
    A. VK sinh ra k có vách, do đó dễ bị tiêu diệt.
    B. C/n thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, do đó VK bị tiêu diệt
    C. Vách k còn kn phân chia, nên VK bị tiêu diệt.
    D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy, nên VK bị tiêu diệt
A

A đúng: ức chế qtr sinh tổng hợp bộ khung peptidoglycagon–> VK sinh k vách: k.s nhóm b-lactam, vancomycin.
B sai: là c/n gây rối loạn c/n của màng ng tương.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. K.s ức chế sinh tổng hợp pro =cách:
    A. Phá hủy tiểu phần 30S của Riboxom
    B. Phá hủy tiểu phần 50S của Riboxom
    C. Cản trở sự liên kết của các a a ở tiểu phần 50S.
    D. tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S
A

C.

  • Nơi tác động: Riboxom 70S trên polyxom của VK
  • K.s gắn vào 30S ( như streptomycin…): ngăn cản hoạt động của mRNA hoặc ức chế c/n của tRNA-c/n vận chuyển aa (tetracylin).
  • K.s gắn vào 50S (erythromycin, chloramphenicol): cản trở sự liên kết aa, hình thành các chuỗi aa tạo protein.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q
  1. ở vk kháng k.s, gen đề kháng tạo ra sự đề kháng =cách:
    A. làm giảm tính thấm của vách.
    B. làm giảm tính thấm của màng nguyên tương
    C làm giảm tính thấm của màng nhân.
    D. lm giảm tính thấm của vỏ
A

B.
Gen đề kháng:
-Làm giảm tính thấm của màng ng tương: kháng tetracylin, oxacillin’
-làm thay đổi đích tác động: do 1 pro ctr/ do 1 nu trên 30S/ 50S của riboxom bị thay đổi nên k.s k bám đc vào đích: steptomycin, erythromycicn
-Tạo các isoenzym k có ái lực với K.s nữa: kháng sulfamid và trimethoprim
-Tạo ra enzym

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
  1. Đặc điểm của đề kháng thu được ( ) kháng thuốc k.s của VK:
    A. Chiếm tỷ lệ thấp ( ) sự kháng thuốc của VK.
    B. Kháng thuốc theo cơ chế đột biến là chủ yếu.
    C. Các gen đề kháng có thể nằm trên NST, plasmid hay transposon.
    D. Gen đề kháng chỉ có thể truyền từ VK đực F(+) sang VK cái F(-)
A

C. Các gen đề kháng có thể nằm trên NST, plasmid hay transposon
Đề kháng thu được:
-Do 1 biến cố DT, VK từ k có gen đề kháng–> có gen đề kháng, thông qua vận chuyển chất liệu di truyền.
-Gen đề kháng có thể nằm trên NST, plasmid hay transposon.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly