##G(+): VK Uốn ván (Clostridum Tetani) Flashcards
- Đặc điểm sinh học của Clostridium tetani:
A. Hiếu khí, sinh nha bào, có lông, k vỏ
B. Kỵ khí, sinh nha bào, có lông, k vỏ
C. hiếu khí, k sinh nha bào, có lông, có vỏ
D,Hiếu, kỵ khí tùy tiện, k sinh nha bào, có lông, có vỏ
B. Kỵ khí, sinh nha bào, có lông, k vỏ
2. Nuôi cấy VK uốn ván vào mtrg: A. Canh thang thịt băm hoặc gan cục B. Canh thang glucose C. Brewer D. Weillon
A. Canh thang thịt băm hoặc gan cục
C. Brewer
D. Weillon
3. Điều kiện quan trọng nhất khi nuôi cấy VK uốn ván A. Nhiệt độ thích hợp B. Độ ẩm thích hợp C pH trung tính D. Kỵ khí tuyệt đối E. Giàu chất dinh dưỡng
D. Kỵ khí tuyệt đối
Vk uốn ván k cần giàu chất dinh dưỡng
4. Độc tố VK uốn ván tác động đặc hiệu tới: A. Thần kinh trung ương B. Thần kinh ngoại biên C. Cơ tim D. Tuyến thượng thận E. Cơ vân
A. Thần kinh trung ương
Độc tố VK uốn ván là ngoại độc tố gồm :
-Độc tố k bắt màu gram
-Độc tố bắt màu gram:
+ tetanolysin: tan HC của thỏ, ng và ngựa, gây hoại tử ít
+Tetanospasmin: là độc tố Thần kinh. Có tính KN mạnh–> sx vacccin
- . Vi khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể bằng con đường sau:
A : vết thương do hỏa khí hoặc do tai nạn lao động có dây nhiều chất bẩn và dị vật
B : qua đường cắt rốn
C : dụng cụ phẫu thuật không đảm bảo vô trùng
D; Tiêu hóa
E. Hô hấp
A : vết thương do hỏa khí hoặc do tai nạn lao động có dây nhiều chất bẩn và dị vật
B : qua đường cắt rốn
C : dụng cụ phẫu thuật không đảm bảo vô trùng
TK uốn ván k xâm nhập tổ chức, nó sống ở trong vết thương và tại đố sinh ngoại độc tố. Chỉ có tổ chức não tủy và cơ tim là có khả năng cố định độc tố uốn ván
6. các triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh uốn ván: A. Cứng hàm do co cơ nhai B. Co cứng C. Co giật D. Hôn mê E. Rối loạn TK thực vật
A. Cứng hàm do co cơ nhai B. Co cứng C. Co giật E. Rối loạn TK thực vật Co cứng, co giật--> nuốt, thở khó khăn--> chết : suy hô hấp cấp tính