RLDH Thân Nhiệt_sốt Flashcards
Quá trình sinh nhiệt
+chuyển hoá
+Co cơ
+Hormon : glucocorticoid, catecholamin, thyroxin
+Nhiệt độ
Thải nhiệt
+truyền nhiệt
+Bức xạ
+Bay hơi
+Co dãn mạch ngoại vi
trung tâm điều hòa thân nhiệt nằm ở đâu
vùng trước nhãn của vùng dưới đồi
có bao nhiêu % tb nhạy cảm với nóng/lạnh
30%/10%
vai trò của neuron trung gian
dẫn truyền luồng thần kinh đi
điểm đẳng nhiệt là gì
mức nhiệt độ có sự cân bằng giữa sinh và thải nhiệt, nhờ sự điều hòa của trung tâm điều nhiệt
giảm thân nhiệt là gì
là tình trạng thân nhiệt giảm thấp hơn bình thường: do giảm sinh- tăng sản
tăng thân nhiệt
ngược lại với giảm thân nhiệt
một số trường hợp gây giảm thân nhiệt
+sinh lý
+bệnh lý
+môi trường
+nhân tạo
giảm thân nhiệt sinh lý gặp ở
sinh vật ngủ đông, người già
các bệnh lý gây giảm thân nhiệt
xơ gan, đái tháo đường, suy dinh dưỡng, sốc…
khi tiếp xúc với môi trường lạnh
+khi mới tiếp xúc, cơ thể còn đáp ứng được: có tăng kích thích giao cảm làm tăng tiết andrenalin, tăng quá trình chuyển hóa chất…->tăng sinh nhiệt
+kéo dài: khi còn 34oC->quá trình điều nhiệt gặp khó khăn, 30oC->vùng dưới đồi mất khả năng điều nhiệt
giảm thân nhiệt nhân tạo là
+khi thân nhiệt giảm->các hoạt động trong cơ thể giảm->tiết kiệm năng lượng, tăng sức chịu đựng của cơ thể trước tình trạng thiếu oxy, giúp cơ thể có thể chịu được các cuộc phẫu thuật kéo dài
biện pháp giảm thân nhiệt nhân tạo được ứng dụng năm 1950
trước khi hạ thân nhiệt sẽ cho bệnh nhân ngủ->dùng thuốc gây liệt mạch giao cảm->hạ thân nhiệt có thể xuống đến 33oC
nhiệt độ ở mức nào gọi là tăng thân nhiệt
> 37,2oC vào buổi sáng
37,7oC vào buổi chiều
các tình trạng tăng thân nhiệt
nhiễm nóng
sốt
nhiễm nóng là tình trạng thân nhiệt tăng khi cơ thể tiếp xúc với
môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao
41-42.5oC có các biểu hiện
ù tai, vật vã, la hét, tăng phản xạ, tăng trương lực cơ, thở nhanh nông
nếu tiếp tục tăng: hôn mê, co giật, nhiễm toan, tử vong
cơ chế dẫn đến các hậu quả xấu của tăng thân nhiệt
sốc do mất nước điện giải
tổn thương một số mô tổ chức do nhiệt độ tăng cao
khi thân nhiệt>41oC
xuất huyết khu trú->thoái hóa tb (đặc biệt là não)
> 42,5oC
sự sống chỉ có thể còn trong vài giờ
sốt là tình trạng tăng thân nhiệt do
rối loạn trung tâm điều nhiệt, set point tăng, làm tăng sinh nhiệt và giảm thải
sốt có mấy loại
sốt do vsv và k do vsv
sốt k do nhiễm vsv thì do
protein lạ: nội sinh hay ngoại sinh
muối
thuốc: thyroxin tăng sinh, andrenalin giảm thải
tb u
sốt có mấy gđ
3: sốt tăng, sốt đứng, sốt lùi
biểu hiện của sốt tăng
ớn lạnh, rét run, da nhợt, giảm tiết mồ hôi, huyết áp tăng nhẹ
biểu hiện của sốt đứng
da khô
mồ hôi chưa ra
thở nhanh
biểu hiện của sốt lùi
ra nhiều mồ hôi
tiểu nhiều
chất gây sốt nội sinh
IL-1 nguồn gốc từ bạch cầu đơn nhân và đại thực bào
hiện nay phát hiện đc 11 chất nguồn gốc chủ yếu từ đại thực bào
cơ chế sốt của Rosendoff
trang 81
trong khi sốt thì quá trình chuyển hóa năng lượng và tiêu thụ oxy tăng
tăng chuyển hóa glucid, giảm dự trữ glycogen->tăng đường huyết
tăng acid lactic
sau khi gây rối loạn chuyển hóa glucid sốt gây
rối loạn chuyển hóa lipid: tăng sử dụng->tăng thể ceton máu
trên bệnh nhân bị sốt đòi hỏi vitamin nào
C
nhóm B
hormon nào làm giảm sự bài tiết nước tiểu trong sốt đứng
ADH
aldosteron
trong sốt khi nhiệt độ tăng lên 1oC thì nhịp tim có thể tăng bn lần
10-20 lần
các dạng biểu hiện của sốt
+sốt liên tục: thương hàn, viêm phổi
+sốt dao động: lao phổi, viêm đường hh trên
+sốt ngắt quãng: sốt rét
+sốt hồi quy: xoắn khuẩn Leptospira
nguyên tố cần cho quá trình sản sinh của vi khuẩn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
sắt, khi nhiệt độ tăng làm giảm nồng độ sắt trong huyết thanh
con đường viêm mãn bắt đầu từ
kháng nguyên lympho T
con đường viêm cấp bắt đầu từ
chất gây sốt nội sinh
Lymphokin tác dụng lên
BC trung tính và đại thực bào
Chất gây sốt ngoại sinh
tác dụng lên bc đa nhân, đại thực bào
khi có feedback + lên trung tâm điều nhiệt sẽ hoạt hóa
a.arachidonic
hoạt hóa cAMP dẫn đến
thay đổi điểm đẳng nhiệt
các monoamin tham gia điều nhiệt
norepinephrin
alpha adrenergic agonist