hệ thống bổ thể Flashcards
vào năm 1895, Jules Bordet nhà khoa học người Bỉ
nghiên cứu hiện tượng huyết thanh của con vật đã được mẫn cảm với vi khuẩn phát hiện được nó vừa bị ngưng kết vừa bị tan ra
thành phần bền nhiệt, gây ngưng kết đặc hiệu
kháng thể
thành phần kém bền nhiệt, gây ly giải vi khuẩn
bổ thể
có bao nhiêu con đường hoạt hóa bổ thể
3
con đường cổ điển
con đường tắt
con đường MBL
C1 có bao nhiêu bán đơn vị
3
C1q
C1r
C1s
các chất tham gia con đường thứ hai được gọi là
yếu tố gồm B, D, P (properdin)
mảnh nhỏ của bổ thể
a
mảnh nhỏ của bổ thể
b
ngoại trừ C2 thì mảnh lớn là, mảnh nhỏ là
a, b
mảnh nào khuếch tán ra, đóng vai trò trong việc hình thành một đáp ứng viêm cục bộ
a
mảnh nào gắn vào vị trí gần với vị trí hoạt hóa
b
mảnh bổ thể bị mất hoạt tính thì thêm chữ
i
gan là cơ quan sản xuất mọi thành phần bổ thể cho máu trừ
C1 do biểu mô đường tiêu hóa và tiết niệu sản xuất
tác nhân hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển
-chủ yếu là phức hợp KN-KT
-virus, vi khuẩn (E.coli, Salmonella)
-plasmin, thrombin, protein pư C
tác nhân hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt
khởi đầu bằng C3
nội độc tố của vi khuẩn gram âm (LPS)
zymosan (nấm)
IgA bị ngưng tập
nọc rắn hổ
tác nhân hoạt hóa theo con đường MBL
đường mannose trong vách của một số vi khuẩn
chất nào của cơ thể có cấu trúc giống với C1q
lectin
glycoprotein được tổng hợp từ đại thực bào
C4b
các bước hoạt hóa theo con đường cổ điển
phần Fc của IgM, IgG thay đổi cấu hình KN bộc lộ vị trí C1q có thể gắn->C1r->C1s->C4->C2->C3->C5
C4 nào có khả năng bám dính trên bề mặt tb sau đó đến gắn với
C4b
C2
men tác động lên C3 là
C4bC2a