Polymer Flashcards

1
Q

Tính chất vật lí

A

Thường là chất rắn, không bay hơi.

Khi nóng chảy → thành chất lỏng nhớt (khi nguội rắn lại) → gọi là chất nhiệt dẻo (PE, PVC, PP…).

Một số khi nung không chảy mà bị phân hủy → gọi là chất nhiệt rắn (PPF…).

Đa số polymer không tan trong dung môi thường, một số tan → tạo dung dịch nhớt.

Mỗi polymer có tính chất riêng → ứng dụng khác nhau.

📌 Bảng tóm tắt polymer thường gặp

Polymer Tính chất cơ lí Ứng dụng
PE, PP Tính dẻo Chế tạo chất dẻo
Polyisoprene Tính đàn hồi Chế tạo cao su
Capron, Nylon-6,6 Dẻo, bền, kéo thành sợi Chế tạo tơ
Poly(methyl methacrylate) Trong suốt, không giòn Thủy tinh hữu cơ
PE, PVC, PPF Cách điện, cách nhiệt Vật liệu cách điện, cách nhiệt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

phản ứng giữ nguyên mạch polymer

A

Nhóm thế gắn vào mạch polymer có thể tham gia phản ứng nhưng không làm thay đổi mạch chính.
👉 Ví dụ: Phản ứng xà phòng hóa nhóm ester.
Polymer có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi, mạch polymer vẫn giữ nguyên.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

phản ứng cắt mạch polymer

A

Polymer có nhóm chức dễ bị thủy phân, ví dụ: tinh bột, cellulose, capron, nylon-6,6.
Một số polymer bị thủy phân nhiệt → cắt mạch dần thành mạch ngắn → cuối cùng về monomer ban đầu (gọi là phản ứng depoymer hóa):

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

phản ứng tăng mạch polymer

A

Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, xúc tác), các mạch polymer có thể liên kết nhau → tạo thành mạch dài hoặc mạng lưới (như lưu hóa cao su).

Nếu polymer liên kết thành mạch không gian → gọi là polymer khâu mạch.
→ Loại này có:

Không nóng chảy,

Không hòa tan,

Cơ tính bền hơn polymer thường.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

phản ứng trùng hợp, trùng ngưng

A

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) giống nhau hoặc tương tự nhau → thành polymer.
Điều kiện:
Monomer cần có liên kết bội (C=C) hoặc cấu trúc vòng dễ mở (như hình vòng caprolactam) để có thể tham gia phản ứng trùng hợp.

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ → polymer, đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như nước, HCl…).
Monomer phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng tạo liên kết với nhau

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

vật liệu composit

A

Vật liệu composite là vật liệu được tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau, tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn so với các vật liệu thành phần.

Thành phần vật liệu composite gồm vật liệu nền (chủ yếu là polymer) và vật liệu cốt (được trộn vào vật liệu nền để tăng tính chất cơ lí).

Vật liệu nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn tùy theo mục đích sử dụng.
Vật liệu cốt có thể ở dạng sợi (sợi carbon, sợi vải,…) hoặc dạng bột (bột nhôm, bột silica,…).

Vật liệu cốt có vai trò đảm bảo cho composite có được các đặc tính cơ học cần thiết. Vật liệu nền có vai trò đảm bảo cho các thành phần cốt của composite liên kết với nhau nhằm tạo ra tính nguyên khối và thống nhất cho composite

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

một số ứng dụng vật liệu composit

A

Composite sợi carbon Nhẹ và có độ bền cao Làm vật liệu chế tạo các bộ phận quan trọng trong lĩnh vực hàng không, vũ trụ, ô tô, thiết bị và dụng cụ thể thao.
Composite sợi thủy tinh Nhẹ, độ cứng và độ uốn kéo tốt, độ bền cơ học cao, cách điện tốt, bền với môi trường. Làm vật liệu chế tạo các bộ phận trong thiết bị hàng không (giá đỡ hành lí, vách ngăn, thùng chứa, ống dẫn), đóng tàu, thuyền,…
Composite bột gỗ và bột đá Nhẹ, độ bền cao, cách điện và cách nhiệt tốt, dễ tạo hình và phối màu. Làm tấm ốp trang trí nhà, làm cánh cửa, ván lát sàn,…

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly