Hợp chất chứa nitrogen Flashcards
tính chất vật lí amine
Trạng thái vật lý:
→ Methylamine, dimethylamine, trimethylamine, ethylamine: chất khí.
→ Amine có phân tử khối lớn hơn: chất lỏng hoặc rắn.
Mùi:
→ Amine phân tử khối thấp: mùi khó chịu (giống mùi tanh cá).
Nhiệt độ sôi:
→ Amine có nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon có cùng số nguyên tử carbon.
Độ tan:
→ Amine có số nguyên tử carbon nhỏ: tan tốt trong nước.
→ Carbon tăng → độ tan giảm.
→ Arylamine: rất ít tan trong nước.
Tính base và phản ứng tạo phức của amine
Aniline: dung dịch không làm đổi màu quỳ tím.
Alkylamine: có thể làm quỳ tím hóa xanh.
Amine + acid → muối:
C₂H₅NH₂ + HCl → [C₂H₅NH₃]⁺Cl⁻
Amine + muối kim loại → kết tủa hydroxide:
3C₂H₅NH₂ + FeCl₃ + H₂O → Fe(OH)₃↓ + 3[C₂H₅NH₃]⁺Cl⁻
Amine + muối đồng → phức chất:
4C₂H₅NH₂ + Cu(OH)₂ → Cu(NH₂C₂H₅)₄₂
tính khử của amine
Alkylamine bậc 1 + acid nitrous → alcohol + N₂
C₂H₅NH₂ + HONO → C₂H₅OH + N₂ + H₂O
Aniline + acid nitrous (0–5°C) → muối diazonium
C₆H₅NH₂ + HONO + HCl → (0–5°C) → [C₆H₅N₂]⁺Cl⁻ + 2H₂O
phản ứng thế nhân thơm của aniline
aniline tham gia phản ứng với nước brom tạo ra 2,4,6 tribromoaniline kết tủa trắng
điều chế amine
Alkyl hóa ammonia
→ Dẫn xuất halogen + NH₃ → amine.
NH₃ + CH₃Br → CH₃NH₂ + HBr (amine bậc 1)
CH₃NH₂ + CH₃Br → (CH₃)₂NH + HBr (amine bậc 2)
(CH₃)₂NH + CH₃Br → (CH₃)₃N + HBr (amine bậc 3)
b) Khử hợp chất nitro
→ Arylamine điều chế bằng cách khử nhóm nitro (-NO₂).
→ Tác nhân khử: Fe, Zn, Sn… + HCl.
Phản ứng:
C₆H₅NO₂ + 6[H] → C₆H₅NH₂ + 2H₂O (aniline).
tính chất vật lí aminoacid
rắn ở điều kiện thường. không màu khi ở dạng tính thể. nóng chảy cao và dễ tan trong nước
Tính accid base và điện di của amino acid
Aminoacid tác dụng với acid mạnh tạo muối ammonium
aminoacid tác dụng với base mạnh tạo carbonxylate
Tính điện di pH thấp aminoacid tồn tại ở dạng chủ yếu cation và ngược lại
pH thay đổi làm cho aminoacid tích điện khác nhau và có khả năng dịch chuyển về các hướng khác nhau dưới tác dụng của điện trường. tính chất này là tính điện di của aminoacid
phản ứng tạo ester của nhóm COOH (aminoacid)
tương tự như carbonxylic acid
phản ứng trùng ngưng
khái niệm peptide
các anpha amino liên kết với nhau qua CO-NH
phản ứng màu biuret(peptide)
trừ dipeptide, các peptide còn lại có khả năng hoà tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo thành phức chất tan trong nước có màu tím đặc trưng
phản ứng thuỷ phân (peptide)
Tính chất vật lí protein
protein dạng sợi, không màu, không tan trong nước, keratin(tóc,móng,sừng); fibroin (tơ nhện, tơ tằm,..)
protein dạng hình cầu, tan được vào nước, tạo thành các dung dịch keo : albumin (lòng trắng trứng); hemoglobin (máu) ..;
phản ứng đông tụ protein
khi bị đun nóng hoặc thêm các acid base muối của các kim loại năng như Pb;Hg
phản ứng thuỷ phân protein
Dưới tác dụng: acid / base / enzyme (protease, peptidase)
→ Protein bị cắt dần liên kết peptide → tạo chuỗi peptide → cuối cùng là α-amino acid.
phản ứng màu (protein)
Với HNO₃ (phản ứng màu vàng)
Protein chứa vòng benzene → tác dụng với HNO₃ đặc → tạo chất rắn màu vàng và kết tủa protein.
Với Cu(OH)₂ (phản ứng màu biuret)
Protein có chuỗi polypeptide → tác dụng với Cu(OH)₂ trong môi trường kiềm → cho màu tím.