MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHOẺ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ Flashcards
1
Q
- I. Cung cấp kiến thức về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ
II. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ
III. Vận động, thuyết phục mọi người thực hiện hành vi có lợi cho sức khoẻ
IV. Can thiệp về luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quan
Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Mục đích của giáo dục sức
khoẻ là:
A. I, II, IV
B. I, III, IV
C. I, III
D. II, III
E. I, II, III
A
a
2
Q
- Lực lượng thực hiện nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu quả nhất là:
A. Các cá nhân trong cộng đồng và cộng đồng
B. Các ban ngành đoàn thể
C. Chính quyền địa phương.
D. Nhân viên y tế
E. Hôi chữ thập đỏ
A
e
3
Q
- Mục đích cuối cùng của GDSK là nhằm giúp mọi người :
A. Biết tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau
B. Biết cách phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm
C. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong.
D. Biết cách phòng bệnh
E. Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng bằng hành động và nỗ lực của bản
thân họ
A
e
4
Q
- Hành vi là:
A. Một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, môi
trường, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị.
B. Cách ứng xử hàng ngày của cá nhân trong cuộc sống.
C. Thói quen và cách cư xử để tồn tại trong cuộc sống.
D. Phản ứng sinh tồn của cá nhân trong xã hội
E. Những hành động tự phát chịu ảnh hưởng của môi trường
A
a
5
Q
- Hành vi bao gồm các thành phần:
A. Nhận thức, thái độ, niềm tin,lối sống
B. Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng
C. Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành.
D. Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sống
E. Nhận thức, niềm tin, thực hành
A
c
6
Q
- Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) là biểu hiện của:
A. Kiến thức, niềm tin, thực hành
B. Niềm tin, thái độ, thực hành
C. Thái độ, niềm tin
D. Thực hành, kiến thức
E. Kiến thức niềm tin, thái độ
A
e
7
Q
- Hành vi của con người chịu ảnh hưởng bởi:
A. Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị
B. Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.
C. Các điều kiện của môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hoá
D. Phong tục tập quán, tôn giáo, yếu tố di truyền, văn hoá
E. Nhận thức của con người đối với môi trường xung quanh
A
b
8
Q
- Theo ảnh hưởng của hành vi, hành vi sức khoẻ có thể phân thành
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
E. 6 loại
A
b
9
Q
- Thực hành được biểu hiện bằng:
A. Hành động cụ thể
B. Lời nói, ngôn ngữ không lời
C. Chữ viết
D. Ngôn ngữ không lời
E. Hành động cụ thể, chữ viết
A
a
10
Q
- Hành vi trung gian là hành vi:
A. Có lợi cho sức khoẻ
B. Có hại cho sức khoẻ
C. Không lợi, không hại cho sức khoẻ
D. Không lợi, không hại hoặc chưa xác định rõ
E. Vừa có lợi vừa có hại cho sức khoẻ
A
d
11
Q
- Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn tuổi nhất là
người cao tuổi vì họ là những người:
A. Cần được ưu tiên chăm sóc sức khoẻ.
B. Ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau
C. Không biết tự chăm sóc sức khoẻ
D. Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ nhất trong cộng đồng
E. Dễ làm lây lan bệnh tật trong cộng đồng
A
b
12
Q
- I. Giáo dục y học II. Tâm lý y học III. Khoa học hành vi
IV. Nhân chủng học V. Kiến thức y học VI. Kỹ năng giáo dục
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu cơ bản của người làm
công tác GDSK là phải có kiến thức về:
A, I, II ,III, IV, V
B. II, III, IV, V
C. I, III, IV, V
D. II, III, IV, V, VI
E. 1, 2, 3, 4, 5, 6
A
e
13
Q
- Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ là dễ dàng đối với:
A. Phụ nữ
B. Đàn ông
C. Trẻ em
D. Người lớn tuổi
E. Thanh niên
A
c
14
Q
- Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với:
A. Thói quen, phong tục, tập quán
B. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
C. Tín ngưỡng, thói quen
D. Phong tục, tập quán
E. Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng
A
e
15
Q
- Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ là:
A. Kỹ năng
B. Niềm tin
C. Kiến thức
D. Kinh phí
E. Phương tiện
A
c
16
Q
- Trong GDSK, việc cần thiết phải làm là tìm ra:
A. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ
B. Hành vi có hại cho sức khoẻ
C. Vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
D. Hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
E. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ
phổ biến nhất
A
a
17
Q
- Hiểu biết được nguyên nhân của hành vi, ta có thể:
A. Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khoẻ
B. Thay đổi hành vi của cá thể
C. Thay đổi được phong tục tập quán
D. Loại bỏ được hành vi có hại cho sức khoẻ
E. Đưa ra các giải pháp hợp lý cho vấn đề sức khoẻ đó
A
a
18
Q
- Muốn sử dụng GDSK để khuyến khích mọi người thực hiện các hành vi lành mạnh
cho sức khoẻ, cần phải:
A. Biết rõ phong tục tập quán của họ
B. Tìm hiểu kiến thức của họ
C. Tạo niềm tin với họ
D. Tìm hiểu nguyên nhân các hành vi của họ
E. Có kỹ năng và kiến thức giáo dục sức khoẻ
A
d
19
Q
- Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người được chia thành:
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
C. 5 nhóm
D. 6 nhóm
E. 7 nhóm
A
b
20
Q
- Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi con người là
A. Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hoá
B. Người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn hoá
C. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm, yếu tố văn hoá
D. Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy nghĩ, tình
cảm, nguồn lực
E. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm
A
e
21
Q
- Ý nghĩ và tình cảm về cuộc sống được hình thành từ:
A. Kiến thức, niềm tin, thái độ, hành động
B. Cá nhân, niềm tin, thái độ
C. Kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị chuẩn mực
D. Kiến thức, kinh nghiệm, sự tự tin
E. Trình độ văn hoá, kỹ năng, hành động, niềm tin
A
c
22
Q
- Kiến thức của quá trình học tập được tích lũy từ:
A. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân
B. Kinh nghiệm của bản thân
C. Sách vở, báo chí
D. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân, sách vở, báo chí
E. Kinh nghiệm của bản thân, sách vở, báo chí
A
d
23
Q
- Biết thêm được một hành vi có hại cho sức khoẻ, ta sẽ được tích luỹ thêm:
A. Kiến thức
B. Niềm tin
C. Kỹ năng
D. Khả năng phán đoán
E. Trình độ ứng xử
A
a
24
Q
- Niềm tin là:
A. Sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm của tập thể
B. Sức mạnh của thái độ và hành vi
C. Một phần cách sống của con người
D. Sự tín ngưỡng tôn giáo
E. Sự suy nghỹ và kinh nghiệm cá nhân
A
a
25
Q
- Kiến thức và niềm tin giống nhau ở điểm
A. Được tích luỹ trong suốt cuộc đời
B. Cùng nằm trong một nhóm lý do ảnh hưởng đến hành vi
C. Được kiểm tra trước khi chấp nhận
D. Xuất phát từ học tập và kinh nghiệm cuộc sống
E. Giúp con người biết cách bảo vệ sức khoẻ
A
b
26
Q
- Giá trị thực sự của niềm tin được xác định bởi:
A. Nguồn gốc phát sinh
B. Thời gian xuất hiện
C. Những người đã truyền lại niềm tin
D. Những vị chức sắc tôn giáo
E. Thực tế cuộc sống
A
e
27
Q
- Thái độ:
A. Hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
B. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức
C. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ
D. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
E. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
A
d
28
Q
- Muốn có những giá trị chuẩn mực trong cuộc sống cộng đồng phải
A. Hợp tác giúp đỡ, hy sinh lợi ích cá nhân
B. Giữ gìn phong tục tập quán
C. Bảo vệ niềm tin cổ truyền
D. Tích luỹ kiến thức, phát triển nền văn hoá
E. Phát triển kỹ năng giao tiếp và trình độ văn hoá
A
a
29
Q
- Về mặt tính chất, giá trị chuẩn mực bao gồm:
A. Giá trị phi vật chất và giá trị vật chất
B. Giá trị tích cực và giá trị tiêu cực
C. Giá trị văn hoá và giá trị tín ngưỡng
D. Giá trị văn hoá và giá trị kinh tế
E Giá trị vật chất và giá trị tín ngưỡng
A
b
30
Q
- Những người quan trọng trong cộng đồng là những người có ảnh hưởng đến:
A. Kiến thức của đối tượng
B. Sự suy nghĩ cá nhân
C. Hành vi của đối tượng
D. Sự duy trì và phát triển cộng đồng
E. Giá trị chuẩn mực của cộng đồng
A
c
31
Q
- Yếu tố khách quan gây caní trở trực tiếp đến việc thay đổi hành vi sức khoẻ cá
nhân là:
A. Nghề nghiệp và địa vị xã hội các nhân
B. Tác động của gia đình và cộng đồng
C. Điều kiện kinh tế của cá nhân và cộng đồng
D. Quan hệ không thuận lợi giữa cá nhân và cộng đồng
E. Do trình độ văn hoá và và tính chất của mỗi cá nhân
A
b
32
Q
- Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, sẽ cho ta lời khuyên:
A. Tốt, chân thành
B. Có giá trị bảo vệ sức khoẻ
C. Có thể tốt, có thể xấu
D. Có kinh nghiệm
E. Có giá trị thực tế
A
c
33
Q
- Nguồn lực sẵn có bao gồm:
A. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tế
B. Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạc
C. Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế
D. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, cơ sở vật
chất
E. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế
A
d