BÀI 3 QUY MÔ, CƠ CẤU PHÂN BỐ DÂN CƯ Flashcards

1
Q
  1. Cơ cấu dân số vàng hay còn gọi là dư lợi dân số là :
    a. Tỷ lệ người lao động ( 15 – 59 ) đạt tối đa và tỷ lệ phụ thuộc đạt ở mức thấp nhất ( người từ 0 –
    14 và trên 60 tuổi )
    b. Tỷ lệ người lao động ( 15 – 59 ) đạt tối đa và tỷ lệ phụ thuộc đạt ở mức thấp nhất ( người từ 0 –
    14 và trên 60 tuổi )
    c. Tỷ lệ người phụ thuộc ( người từ 0-14 và trên 60 tuổi ) đạt mức tối đa và tỷ lệ người lao động ) 15-59) đạt mức thấp
    d. Tỷ lệ người lao động ( 15 – 59) và tỷ lệ người phụ thuộc ( người từ 0-14 và trên 60 tuổi) đạt ở
    mức cao
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. Tỷ số giới tính ( sex ratio – SR ) là :
    a. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ trong cùng tổng thể dân số
    b. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ tại một thời điểm nhất định
    c. Tỷ số giữa dân số nữ hoặc dân số nam so với tổng dân số tại một thời điểm nhất định
    d. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ trong cùng tổng thể dân số tại một thời điểm nhất định
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. Tỷ số giới tính cho ta thấy :
    a. Cứ 1000 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
    b. Cứ 100 bé trai được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé gái được sinh ra
    c. Cứ 10 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
    d. Cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. Ở Việt Nam, tỷ số giới tính (SR) = 105 thường gặp :
    a. Tại các vùng nông thôn
    b. Khi trẻ mới sinh ra
    c. Trong độ tuổi già
    d. Tại các vùng đô thị lớn
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. Thông thường, cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có tương ứng khoảng bao nhiêu bé trai :
    a. 100 – 105
    b. 105 – 107
    c. 107 – 109
    d. 109 – 111
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. Tỷ số giới tính (SR) theo điều tra DS-KHHGĐ năm 2007 là :
    a. 104
    b. 106
    c. 108
    d. 111
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q
  1. Tỷ số giới tính khi sinh ở các vùng năm 2009 cao nhất là ở :
    a. Đồng bằng sông Cửu Long
    b. Tây Nguyên
    c. Đông Nam Bộ
    d. Đồng bằng sông Hồng
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
  1. Tỷ số giới tính khi sinh ở các vùng năm 2009 cao nhất là ở :
    a. Đồng bằng sông Cửu Long
    b. Tây Nguyên
    c. Đông Nam Bộ
    d. Đồng bằng sông Hồng
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
  1. Tháp dân số mở rộng :
    a. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp
    b. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao
    c. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao
    d. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q
  1. Tháp dân số ổn định :
    a. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp
    b. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao
    c. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao
    d. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q
  1. Thấp dân số thu hẹp :
    a. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp
    b. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao
    c. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao
    d. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
  1. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : “ tuổi trung bị là tuổi chia …….dân số làm hai
    phần bằng nhau”
    a. Tuổi thọ
    b. Số lượng
    c. Tuổi trung bình
    d. Kỳ vọng sống
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q
  1. Yếu tố nào sau đây là tỷ số giới tính thay đổi ?
    a. Tăng tuổi kết hôn
    b. Giảm tuổi kết hôn
    c. Chiến tranh
    d. Tăng mức sinh
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q
  1. Chỉ số nào được dùng để theo dõi sự trẻ hóa và già hóa dân số ?
    a. Tuổi thọ
    b. Tuổi trung bình
    c. Tuổi trung vị
    d. Thời gian thế hệ
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q
  1. Mô hình dân số mở rộng cho ta biết rằng :
    a. Tháp dân số của mô hình đó thường dãn rộng ở các nhóm tuổi già
    b. Tỷ suất sinh của cộng đồng thường cao trong những năm trước đó
    c. Tháp dân số của mô hình đó thường dãn rộng ở độ tuổi lao động
    d. Dân số của cộng đồng này đang có xu hướng ổn định về cơ cấu
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q
  1. Tháp dân số Việt Nam là :
    a. Mở rộng
    b. Thu hẹp
    c. Ổn định
    d. Trung gian
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q
  1. Có bao nhiêu nguồn số liệu chính của dân số :
    a. 2 nguồn
    b. 3 nguồn
    c. 4 nguồn
    d. 5 nguồn
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q
  1. Đặc điểm của mô hình dân số ổn định :
    a. Có đáy tháp bé
    b. Dân số có xu hướng tăng
    c. Dân số có khuynh hướng giảm dần
    d. Tỷ suất sinh trọng nhiều năm không thay đổi
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q
  1. Tháp dân số là mô hình hình học của :
    a. Giới tính và nghề nghiệp
    b. Giới tính và tuổi
    c. Tuổi và nghề nghiệp
    d. Tất cả các câu trên đều sai
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q
  1. Mô hình dân số mở rộng còn được gọi là :
    a. Mô hình dân số già
    b. Mô hình dân số đang có xu hướng dừng
    c. Mô hình trong đó trẻ em chiếm tỷ lệ lớn hơn so với tổng dân số
    d. Cả 3 câu trên đều sai
A

C

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q
  1. Tổng điều tra dân số là :
    a. Quá trình thu thập -> phân tích -> xử lý -> đánh giá -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
    b. Quá trình phân tích -> thu thập -> xử lý -> đánh giá -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
    c. Quá trình đánh giá -> phân tích -> xử lý -> thu thập -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
    d. Quá trình thu thập -> xử lý -> phân tích -> đánh giả -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh
    tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q
  1. Theo tổng điều tra dân số gồm có mấy nguyên tắc :
    a. 2
    b. 3
    c. 4
    d. 5
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q
  1. Từ năm 1975 đến nay, nước ta đã có bao nhiêu cuộc tổng điều tra dân số ?
    a. 2
    b. 3
    c. 4
    d. 5
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q
  1. Khi tiến hành tổng điều tra dân số phải tuân thủ theo 4 nguyên tắc cơ bản, chọn câu sai :
    a. Phải liệt kê từng người với các đặc điểm xác định của họ
    b. Phải bao quát toàn bộ dân số của một vùng hay cả nước
    c. Phải quy định địa điểm điều tra
    d. Phải xác định chu kỳ điều tra theo các khoản thời gian đều đặn
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q
  1. Nội dung chính của tổng điều tra dân số năm 2009 là, ngoại trừ :
    a. Dân số chia theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn
    b. Trình độ học vấn và thực trạng về nhà ở
    c. Điều tra trên phạm vi 10% tổng dân số cả nước đối với 6 nội dung (15%)
    d. Tình trạng di cư, khuyết tật, hôn nhân, lao động việc làm, mức sinh – chết và các tiện nghi cơ bản
    của các hộ dân cư
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q
  1. Tổng điều tra dân số tại Việt Nam thường được tiến hành định kỳ mỗi :
    a. 2 năm
    b. 5 năm
    c. 10 năm
    d. 20 năm
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q
  1. Những thông tin được đưa ra trong một cuộc tổng điều tra dân số là thông tin về xã hội và văn hóa là:
    a. Quy mô, giới tính, lứa tuổi, tình trạng hôn nhân (k chắc)
    b. Quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn
    c. Tinh trạng kinh tế
    d. Nơi cư trú
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q
  1. Điều tra chọn mẫu dân số học có mấy bước :
    a. 3 bước
    b. 4 bước
    c. 5 bước
    d. 6 bước
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q
  1. Ưu điểm của thống kê hộ tịch là :
    a. Tất cả những người sinh, chết, kết hôn và ly hôn được đăng ký ngay sau khi xảy ra thì thông tn
    thu được cao hơn so với điều tra phỏng vấn
    b. Tất cả những người sinh chết kết hôn và ly hôn không đăng ký ngay sau khi xảy ra thì thông tin
    thu được cao hơn so với điều tra phỏng vấn
    c. Quy định sổ sách hộ tịch thuộc loại tài liệu pháp lý đã hạn chế số lượng các loại thông tin không mang tính pháp lý
    d. Dựa vào nguồn tài liệu đăng ký hộ tịch để thu thập số liệu biến động tự nhiên của dân số theo
    từng thời kỳ cố định
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
30
Q
  1. Cuộc điều tra hiện đại đầu tiên thực hiện vào thế kỷ XVII ở Italia và Sicile Mỹ bắt đầu tổng điều tra
    dân số vào năm :
    a. 1690
    b. 1790
    c. 1801
    d. 1970
A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q
  1. Số liệu dân số bao gồm những thông tin được lượng hóa bằng :
    a. Những con số tuyệt đối hoặc tương đối
    b. Địa giới hành chính
    c. Tổng điều tra dân số toàn diện trong toàn bộ mỗi quốc gia
    d. Nhiều chỉ số kinh tế, xã hội
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q
  1. Số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu dân số chủ yếu được thu thập từ :
    a. Quy mô dân số
    b. Cơ cấu dân số
    c. Các dự an về nhà ở, giáo dục, y tế, giao thông bảo trợ xã hội, an ninh quốc phòng
    d. Các cuộc tổng điều tra dân số toàn diện trong toàn bộ một quốc gia
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q
  1. Trong thời gian từ 1976 – 1979 Liên hiệp quốc đã tiến hành cuộc điều tra chọn mẫu về phương pháp thống kê hộ tịch ở 105 nước và khu vực trên thế giới. Trong đó có 103 nước có gửi kết quả điều tra về Liên hiệp quốc, thì có bao nhiêu nước có đăng ký tập trung :
    a. 15 nước
    b. 78 nước
    c. 87 nước
    d. 88 nước
A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
34
Q
  1. Lịch sử cuộc tổng điều tra dân số ở Ai Cập từ :
    a. 4000 năm trước công nguyên
    b. 3000 năm trước công nguyên
    c. 2500 năm trước công nguyên
    d. 2000 năm trước công nguyên
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
35
Q
  1. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số toàn miền bắc lần thứ nhất lấy thời điểm
    điều tra là :
    a. 0 giờ ngày 1 tháng 3 năm 1960
    b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1974
    c. 0 giờ ngày 5 tháng 2 năm 1976
    d. 0 giờ ngày 1 tháng 10 năm 1976
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
36
Q
  1. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số toàn miền bắc lần thứ hai lấy thời điểm
    điều tra là :
    a. 0 giờ ngày 1 tháng 3 năm 1960
    b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1974
    c. 0 giờ ngày 5 tháng 2 năm 1976
    d. 0 giờ ngày 1 tháng 10 năm 1976
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
37
Q
  1. Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 được tiến hành vào
    a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009
    b. 0 giờ ngày 4 tháng 1 năm 2009
    c. 0 giờ ngày 11 tháng 4 năm 2009
    d. 0 giờ ngày 14 tháng 4 năm 2009
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
38
Q
  1. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số cả nước lần thứ 1 lấy thời điểm điều tra:
    a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1979
    b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1989
    c. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1990
    d. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
39
Q
  1. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số cả nước lần thứ 2 lấy thời điểm điều tra:
    a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1979
    b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1989
    c. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1990
    d. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
40
Q
  1. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số cả nước lần thứ 2 lấy thời điểm điều tra:
    a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1979
    b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1989
    c. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1990
    d. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
41
Q
  1. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 1979 có khoảng bao nhiêu triệu người :
    a. 53,742 triệu người
    b. 64,375 triệu người
    c. 76,323 triệu người
    d. Tất cả đều sai
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
42
Q
  1. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 1989 có khoảng bao nhiêu triệu người :
    a. 53,742 triệu người
    b. 64,375 triệu người
    c. 76,323 triệu người
    d. Tất cả đều sai
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
43
Q
  1. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 1999 có khoảng bao nhiêu triệu người :
    a. 53,742 triệu người
    b. 64,375 triệu người
    c. 76,323 triệu người
    d. Tất cả đều sai
A

c

44
Q
  1. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì quy mô dân số Việt Nam là :
    a. 85.583.789 người
    b. 88.589.538 người
    c. 85.789.583 người
    d. 88. 789.583 người
A

c

45
Q
  1. Dân số hiện có là :
    a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
    b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
    c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời điểm điều tra tại địa phương đó
    d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại vắng mặt tại địa phương đó
A

a

46
Q
  1. Dân số thường trú là :
    a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
    b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
    c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời điểm điều tra tại địa phương đó
    d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại vắng mặt tại địa phương đó
A

a

47
Q
  1. Dân số tạm vắng là :
    a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
    b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
    c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời điểm điều tra tại địa phương đó
    d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại vắng mặt tại địa phương đó
A

d

48
Q
  1. Dân số tạm trú là :
    a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
    b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
    c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời điểm điều tra tại địa phương đó
    d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại vắng mặt tại địa phương đó
A

c

49
Q
  1. Thông thường, điều tra mẫu thực hiện mỗi lần cách nhau :
    a. 2 năm
    b. 5 năm
    c. 10 năm
    d. 20 năm
A

b

50
Q
  1. Thống kê hộ tịch thông qua việc đăng ký các sự kiện hộ tịch , ngoại trừ :
    a. Sinh sống ( giấy khai sinh )
    b. Chết
    c. Kết hôn, ly hôn
    d. Di dân
A

d

51
Q
  1. Thống kê hộ tịch có mấy mục đích :
    a. 1
    b. 2
    c. 3
    d. 4
A

b

52
Q
  1. Các mục đích của thống kê hộ tịch là :
    a. Pháp lý
    b. Thống kê
    c. Tất cả đều đúng
    d. Tất cả đều sai
A

c

53
Q
  1. Điều tra mẫu là,chọn sai :
    a. Được tiến hành bổ sung cho tổng điều tra dân số và thống kê hộ tịch
    b. Cung cấp các thông tin chi tiết và có chất lượng hơn
    c. Đỡ tốn kém hơn điều tra quốc gia
    d. Thông thường điều tra mẫu thực hiện 10 năm 1 lần như tổng điều tra dân số
A

d

54
Q
  1. Có mấy bước tiến hành điều tra mẫu ?
    a. 5
    b. 6
    c. 7
    d. 8
A

c

55
Q
  1. Quy mô dân số là :
    a. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định
    b. Những người đại diện cho dân số
    c. Các sự kiện bao gồm : sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện
    d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
    nhất định
A

a

56
Q
  1. Dân số thời điểm là :
    a. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định
    b. Những người đại diện cho dân số
    c. Các sự kiện bao gồm : sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện
    d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
    nhất định
A

d

57
Q
  1. Quy mô dân số trung bình là :
    a. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định
    b. Là số trung bình cộng của các dân số thời điểm
    c. Các sự kiện bao gồm : sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện
    d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
    nhất định
A

b

58
Q
  1. Khi không đủ số liệu để tính toán, có thể lấy số dân có vào thời điểm giữa năm làm số dân trung bình
    của năm đó vào ngày :
    a. 30/6 hàng năm
    b. 1/7 hàng năm
    c. 31/7 hàng năm
    d. 15/7 hàng năm
A

b

59
Q
  1. Lượng tăng chung dân số bằng :
    a. Lượng tăng tự nhiên – lượng tăng cơ học
    b. Lượng tăng cơ học – lượng tăng tự nhiên
    c. Lượng tăng tự nhiên + lượng tăng cơ học
    d. (Lượng tăng tự nhiên + lượng tăng cơ học ) / 2
A

c

60
Q
  1. Biến động dân số là :
    a. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương
    b. Sự tăng hoặc giảm quy mô dân số của một địa phương theo thời gian
    c. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất
    định, thường là một năm
    d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
    nhất định
A

b

61
Q
  1. Tỷ suất gia tăng dân số là :
    a. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương
    b. Sự tăng hoặc quy mô dân số của một địa phương theo thời gian
    c. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất
    định, thường là một năm
    d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
    nhất định
A

c

62
Q
  1. Tốc độ gia tăng dân số là :
    a. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương
    b. Sự tăng hoặc quy mô dân số của một địa phương theo thời gian
    c. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất
    định, thường là một năm
    d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
    nhất định
A

c

63
Q
  1. Công thức tinh dân số trung bình là :
    a. ¯𝑝=(𝑝1+𝑝2)/2
    b. ¯𝑝 = (𝑝2 − 𝑝1)/2
    c. 𝑝 = 𝑝2 − 𝑝1
    d. 𝑝 = 𝑝1 − 𝑝2
A

a

64
Q
  1. Tỷ suất gia tăng số được tính theo công thức :
    a. 𝑟=
    𝑝0−𝑝1
    𝑝0
    b. 𝑟 = 𝑝1−𝑝20
    c. 𝑟 =
    𝑝1−𝑝0
    𝑝0
    d. 𝑟 = 𝑝0−𝑝21
A

c

65
Q
  1. Sự phân bố dân cư là :
    a. Sự phân chia số dân theo thành thị và nông thôn
    b. Sự phân chia số dân theo đồng bằng và miền núi
    c. Sự phân chia số dân theo trình độ học vấn, nghề nghiệp
    d. Sự phân chia số dân theo các đơn vị hành chính
A

d

66
Q
  1. Tỷ trọng dân số từng vùng là :
    a. Tỷ lệ phần trăm dân số thành thị và dân số nông thôn
    b. Tỷ lệ phần trăm dân số ở từng châu lục
    c. Tỷ lệ phần trăm dân số ở đồng bằng và miền núi
    d. Tỷ lệ phần trăm dân số ở một vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ
A

d

67
Q
  1. Có mấy dạng mô hình dân số cơ bản :
    a. 2 dạng
    b. 3 dạng
    c. 4 dạng
    d. 5 dạn
A

b

68
Q
  1. Các dạng mô hình dân số cơ bản là,chọn sai :
    a. Mô hình dân số mở rộng
    b. Mô hình dân số dừng
    c. Mô hình dân số ổn định
    d. Mô hình dân số thu hẹp
A

b

69
Q
  1. Tháp dân số của Việt Nam năm 1979 là :
    a. Mở rộng
    b. Ổn định
    c. Thu hẹp
    d. Tất cả đều sai
A

a

70
Q
  1. Tháp dân số của Việt Nam năm 2024 được dự đoán là :
    a. Mở rộng
    b. Ổn định
    c. Thu hẹp
    d. Tất cả đều sai
A

c

71
Q
  1. Từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 tháng 1/1993, tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam có đặc điểm,
    chọn câu sai :
    a. Đã giảm mạnh
    b. Năm 2004, tỷ lệ tăng dân số chỉ còn 1,4%
    c. Năm 2006, tỷ lệ tăng dân số còn 1,26%
    d. Hiện nay, theo số liệu Tổng cục điều tra dân số 2009, tỷ lê tăng dân số bình quân trong 10 năm (1999 – 2009) của Việt Nam là 1,4%
A

d

72
Q
  1. Tuổi về dân số là :
    a. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê
    b. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được
    c. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính thêm một tuổi
    d. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh
A

c

73
Q
  1. Tuổi tròn là :
    a. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê
    b. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được
    c. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính thêm một tuổi
    d. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh
A

c

74
Q
  1. Tuổi lịch là :
    a. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê
    b. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được
    c. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính thêm một tuổi
    d. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh
A

d

75
Q
  1. Trong dân số học, thông thường người ta tính tuổi theo :
    a. Tuổi tròn
    b. Tuổi lịch
    c. Tuổi đúng
    d. Tất cả đều đúng
A

a

76
Q
  1. Tốc độ tăng dân số trung bình năm 2010 của Việt Nam là :
    a. 1,26%
    b. 1,4%
    c. 1,2%
    d. 1,05%
A

d

77
Q
  1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi < 20% thì gọi là :
    a. Dân số trẻ
    b. Dân số già
    c. Dân số phụ thuộc chung
    d. Tất cả đều sai
A
78
Q
  1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ≥ 35% thì gọi là :
    a. Dân số trẻ
    b. Dân số già
    c. Dân số phụ thuộc chung
    d. Tất cả đều sai
A
79
Q
  1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên > 10% thì gọi là :
    a. Dân số trẻ
    b. Dân số già
    c. Dân số phụ thuộc chung
    d. Tất cả đều sai
A
80
Q
  1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên ≤ 10% thì gọi là :
    a. Dân số trẻ
    b. Dân số già
    c. Dân số phụ thuộc chung
    d. Tất cả đều sai
A
81
Q
  1. Tỷ số phụ thuộc của dân số biểu hiện :
    a. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong khoảng 15 – 59 tuổi với tổng số người trên 60 tuổi
    b. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong trên 60 tuổi với tổng số người khoảng 15 - 59 tuổi
    c. Quan hệ so sánh giữa dân số khoảng 15- 59 tuổi và trên 60 tuổi với tổng số người dưới 15 tuổi
    d. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong khoảng 15 – 59 tuổi với tổng số người khoảng 15 - 59 tuổi
A

b

82
Q
  1. DR là :
    a. Tỷ số phụ thuộc trẻ
    b. Tỷ số phụ thuộc già
    c. Tỷ số phụ thuộc chung
    d. Khác
A

c

83
Q
  1. DRC là :
    a. Tỷ số phụ thuộc trẻ
    b. Tỷ số phụ thuộc già
    c. Tỷ số phụ thuộc chung
    d. Khác
A

â

84
Q
  1. DRA là :
    a. Tỷ số phụ thuộc trẻ
    b. Tỷ số phụ thuộc già
    c. Tỷ số phụ thuộc chung
    d. Khác
A

b

85
Q
  1. Công thức tính tỷ lệ phụ thuộc trẻ là :
    a.
    𝑃0−14
    𝑥100
    𝑃15−59
    b. 60+ 𝑥100
    𝑃15−59
    c.
    𝑃0−14+𝑃60+
    𝑃15−59 𝑥100
    d. 𝑃0−14 𝑃60+ +𝑃15−59 𝑥100
A

a

86
Q
  1. Công thức tính tỷ lệ phụ thuộc già là :
    a.
    𝑃0−14
    𝑥100
    𝑃15−59
    b. 60+ 𝑥100
    𝑃15−59
    c.
    𝑃0−14+𝑃60+
    𝑃15−59 𝑥100
    d. 𝑃0−14 𝑃60+ +𝑃15−59 𝑥100
A

b

87
Q
  1. Công thức tính tỷ lệ phụ thuộc chung là :
    a.
    𝑃0−14
    𝑥100
    𝑃15−59
    b. 60+ 𝑥100
    𝑃15−59
    c.
    𝑃0−14+𝑃60+
    𝑥100
    𝑃15−59
    d. 𝑃0−14 𝑃60+ +𝑃15−59 𝑥100
A

c

88
Q
  1. Tỷ lệ phụ thuộc chung cho biết :
    a. Cứ 10 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và trên 60
    tuổi
    b. Cứ 100 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và trên
    60 tuổi
    c. Cứ 1000 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và trên
    60 tuổi
    d. Cứ 10000 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và
    trên 60 tuổi
A

b

89
Q
  1. Tỷ lệ phụ thuộc trẻ cho biết :
    a. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ 60 tuổi trở lên
    b. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ 60 tuổi trở
    xuống
    c. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ dưới 15 trở lên
    d. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ dưới 15 tuổi trở
    xuống
A

d

90
Q
  1. Tỷ lệ phụ thuộc chung (%) năm 2006 là :
    a. 98,5%
    b. 86,3%
    c. 69,9%
    d. 55,0%
A

d

91
Q
  1. Tỷ lệ phụ thuộc chung (%) năm 2006 là :
    a. 98,5%
    b. 86,3%
    c. 69,9%
    d. 55,0%
A

d

92
Q
  1. Đặc điểm của dân số Việt Nam :
    a. Dân số Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ chuyển từ dân số trung gian giữa trẻ và già sang
    dân số già
    b. Năm 1979, dân số nước ta thuộc loại rất trẻ, nhóm 0 -14 tuổi chiếm 52,5% tổng dân số
    c. Năm 2009, tỷ trọng nhóm 0 – 14 tuổi giảm còn 24,5% và tỷ trong dân số trên 65 tuổi tăng lên
    6,4%
    d. Dự báo đến năm 2035, tỷ trọng người trên 60 tuổi trong dân số Việt Nam sẽ lên đến 21%
A

c

93
Q
  1. Đến giữa thế kỷ 21, số lượng người già thế giới chiếm :
    a. 19%
    b. 20%
    c. 21%
    d. 33,5%
A

c

94
Q
  1. Tỷ trọng người già ở các nước đang phát triển là :
    a. 19%
    b. 20%
    c. 21%
    d. 33,5%
A

a

95
Q
  1. Tỷ trọng người già ở các nước phát triển là:
    a. 19%
    b. 20%
    c. 21%
    d. 33,5%
A

d

96
Q
  1. AR là :
    a. Tỷ lệ già hóa dân số
    b. Tỷ suất già hóa dân số
    c. Tỷ số già hóa dân số
    d. Tỷ trọng người già trong dân số
A

c

97
Q
  1. Tỉnh, thành phố có tỷ trọng người già cao nhất năm 2009 là :
    a. Hà Tĩnh
    b. Hải Dương
    c. Thái Bình
    d. TP Hồ Chí Minh
A

c

98
Q
  1. Tỉnh, thành phố có tỷ trọng người già thấp nhất năm 2009 là :
    a. Đăk Nông
    b. Lai Châu
    c. Hưng Yên
    d. Hà Nội
A

a

99
Q
  1. Già hóa dân số là :
    a. Quá trình tăng tỷ trọng người già trên 60 tuổi trong tổng số dân (tỷ trọng nhe)
    b. Quá trình tăng tỷ trọng người độ tuổi lao động 15-59 trong tổng số dân
    c. Quá trình tăng tỷ trọng người dưới 15 tuổi trong tổng số dân
    d. Quá trình tăng tỷ lệ người già trên 60 tuổi trong tổng số dân
A

a

100
Q
  1. Công thức tính tỷ số già hóa dân số :
    a. 𝐴𝑅=𝑃60+ 𝑥100
    𝑃0−14
    b. = 𝑃60+ 𝑥100
    𝑃15−59
    c. 𝐴𝑅 = 𝑃60+ 𝑥100
    𝑃0−14+𝑃15−59
    d. Tất cả đều sai
A

a

101
Q
  1. Tỷ số già hóa dân số cho cho biết :
    a. Cứ 10 trẻ em 0 – 14 tuổi cho bao nhiêu người trên 60 tuổi
    b. Cứ 100 trẻ em 0 – 14 tuổi có bao nhiêu người trên 60 tuổi (100 trẻ em nhe)
    c. Cứ 1000 trẻ em 0 – 14 tuổi có bao nhiêu người trên 60 tuổi
    d. Cứ 10000 trẻ em 0 – 14 tuổi có bao nhiêu người trên 60 tuổi
A

b

102
Q
  1. Tỷ số già hóa dân số năm 2009 là :
    a. 18,2%
    b. 24,3%
    c. 35,5%
    d. 37,9%
A

c

103
Q
  1. Tỷ số già hóa dân số năm 2010 là :
    a. 18,2%
    b. 24,3%
    c. 35,5%
    d. 37,9%
A

d

104
Q
  1. Tỷ suất tăng trưởng dân số ký hiệu là :
    a. r
    b. NIR
    c. NMR
    d. DR
A

a

105
Q
  1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến tỷ số giới tính , chọn câu sai
    a. Tỷ số giới tính lúc sinh (k chắc)
    b. Sự khác biệt giữa mô hình tử vong giữa nam và nữ
    c. Sự khác biệt về xu hướng di cư theo giới tính
    d. Chiến tranh, dịch bệnh
A

a

106
Q
  1. Ảnh hưởng của cấu trúc dân số tới phát triển y tế :
    a. Hiểu biết vê cơ cấu dân số là cần thiết để tổ chức và phát triển sự nghiệp y tế, đáp ứng những
    yêu cầu đặc trưng về giới, tuổi, nghề nghiệp
    b. Đối với những dân số già thì ngành y tế cần tập trung nhiều hơn vào chăm sóc sức khỏe cho
    người già ( lão khoa ) với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng , sản phụ khoa
    c. Đối với các nước có cơ cấu dân số trẻ như các nước đang phát triển thì ngành y tế tập trung nhiều
    vào đối tượng trẻ em và trẻ nhỏ với mô hình bệnh tật chủ yếu là bệnh nhiễm trùng, tai nạn, bệnh
    nghề nghiệp
    d. Ngành y tế không chỉ dựa vào cơ cấu dân số trẻ hay già mà còn xem xét đến các yếu tố khác như
    phân bố dân số, tình trạng di dân, đặc trưng nền kinh tế , …
A

c

107
Q
  1. Công thức tính tỷ số giới tính là :
    a. 𝑆𝑅=𝑃𝑚𝑥100
    𝑃 𝑃𝑓 𝑓
    b.𝑆𝑅=
    𝑃𝑚 𝑥100
    c. =
    𝑃𝑚
    𝑥100
    𝑃𝑓+𝑃𝑚
    𝑃𝑓
    d.𝑆𝑅=
    𝑃𝑓+𝑃𝑚 𝑥100
A

a