KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP TRONG GDSK Flashcards
1
Q
- Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi được thông tin nhiều nhất là qua:
A. Đài phát thanh
B. Báo chí
C. Tờ rơi
D. Nói chuyện trực tiếp
E. Phim ảnh
A
d
2
Q
- Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt là phương pháp truyền thông:
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Phức tạp nhất
D. Đơn giản nhất
E. Gián tiếp và đơn giản
A
a
3
Q
- Một phương pháp truyền thông là:
A. Báo chí
B. Vô tuyến truyền hình
C. Phát thanh
D. Cử chỉ
E. Lời nói
A
c
4
Q
- Các sản phẩm sau đây là phương tiện truyền thông trực quan, NGOẠI TRỪ:
A. Mô hình
B. Đài phát thanh
C. Báo chí
D. Pa-nô, áp phích
E. Tranh lật
A
b
5
Q
- Truyền thông tốt tức là:
A. Chia xẻ thông tin tốt
B. Giúp đối tượng đạt được sự nhận thức cảm tính
C. Đối tượng nhận được nhiều thông tin
D. Mang lại hiệu quả giáo dục cao
E. Người làm GDSK tạo được quan hệ tốt với đối tượng
A
d
6
Q
- Mục tiêu cụ thể của truyên thông GDSK là đối tượng đạt được sự thay đổi về
A. Nhận thức
B. Thái độ
C. niềm tin
D. Thực hành
E. Hành vi sức khoẻ
A
e
7
Q
- Truyền thông sẽ đạt được hiệu quả cao khi ta:
A. Dùng một phương pháp GDSK
B. Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau
C. Dùng một phương tiện truyền thông
D. Kết hợp nhiều phương tiện truyền thông
E. Dùng một phương pháp kết hợp một phương tiện truyền thông
A
b
8
Q
- I. Người nhận gởi tin
II. Người nhận thông tin
III. Chú ý
IV. Cảm nhận ban đầu
V. Chấp nhận / thay đổi
VI. Hiểu thông điệp VII. Thay đổi hành vi
VIII. Thay đổi sức khoẻ
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các giai đoạn trong
quá trình truyền thông là:
A. I, II, III, IV, VI, VII, VIII
B. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII
C. I, II, IV, III, VI, V, VII, VIII
D. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII
E. I, II, VI, III, V, IV, VII, VIII
A
c
9
Q
- Trong truyền thông GDSK, người phát và người nhận thông tin có một quá trình
nào sau đây giống nhau
A. Xử lý thông tin
B. Chọn lựa phương pháp GDSK
C. Chọn lựa phương tiện GDSK
D. Thiết lập mối quan hệ
E. Thử nghiệm hành vi mới
A
a
10
Q
- Trong truyền thông GDSK, người làm GDSK và đối tượng cùng nhau thực hiện
các quá trình sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tìm kiếm vấn đề sức khỏe của đối tượng
B. Tìm nguyên nhân của vấn đề sức khỏe của đối tượng
C. Chọn lựa giải pháp cho vấn đề sức khỏe
D. Chấp nhận và duy trì hành vi mới
E. Chọn lựa thông tin
A
d
11
Q
- Truyền thông diễn ra khi:
A. Người làm giáo dục truyền thông chuẩn bị xong nội dung GDSK
B. Các thông điệp về sức khỏe được truyền đi và được thu nhận
C. Có đầy đủ các phương pháp và phương tiện GDSK
D. Được chính quyền địa phương cho phép
E. Trạm y tế có đủ nhân lực, vật lực và kinh phí
A
b
12
Q
- Trong truyền thông, nếu đối tượng nghe, hiểu và tin tưởng vào thông điệp chứng tỏ
rằng:
A. Thông điệp rõ ràng dễ hiểu
B. Cán bộ y tế đã chọn đúng phương pháp truyền thông
C. Quá trình truyền thông đã được thực hiện tốt đẹp
D. Cán bộ y tế đã hiểu biết về nền văn hóa địa phương
E. Các phương pháp và phương tiện giáo dục sức khỏe đã được thử nghiệm cẩn
thận
A
c
13
Q
- Các thông điệp được nghe hiểu và tin tưởng là điều cần thiết để:
A. Chọn tiếp nội dung và phương tiện GDSK
B. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và tiến đến thay đổi sức khoẻ
C. Hình thành sự tham gia của cộng đồng
D. Tạo mối quan hệ tốt giữa người phát và người nhận thông tin
E. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và hình thành sự tham gia của cộng đồng
A
e
14
Q
- Nguồn phát thông tin trong GDSK có thể là do:
A. Bất cứ người nào tham gia vào các hoạt động y tế và cộng đồng
B. Cán bộ y tế địa phương
C. Cán bộ y tế trung ương
D. Nhân viên y tế cộng đồng
E. Nhân viên trạm y tế
A
a
15
Q
- I. Nắm kiến thức cơ bản của các ngành khoa học liên quan đến GDSK
II. Hiểu biết về nền văn hóa dân tộc địa phương
III. Hiểu biết về thời sự, chính trị, xã hội
IV. Hiểu biết về tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng
V. Có khả năng về tổ chức và giao tiếp
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Để nâng cao kỹ năng truyền thông
giao tiếp, người làm công tác GDSK phải:
A. I, II, III, IV
B. I, II, III, V
C. I, II, III, IV, V
D. II, III, IV, V
E, I, II, IV, V
A
a
16
Q
- Trong GDSK, kiến thức nào cần thiết giúp cho người làm GDSK chọn đúng thông
tin để cung cấp cho đối tượng:
A. Tâm lý học
B. Khoa học hành vi
C. Y học
D. Giáo dục học
E. Nhân chủng học
A
C
17
Q
- Trong GDSK, kiến thức khoa học giúp cán bộ y tế xác định được các giai đoạn
nhận thức của đối tượng là:
A. Tâm lý học
B. Giáo dục y học
C. Khoa học hành vi
D. Giáo dục học
E. Y học
A
A
18
Q
- Trong GDSK, kiến thức về khoa học hành vi giúp người làm GDSK hiểu được:
A. Thái độ của đối tượng
B. Cách ứng xử và nguyên nhân của cách ứng xử
C. Hành động của đối tượng
D. Trình độ văn hóa của đối tượng
E. Phong tục tập quán của cộng đồng
A
B
19
Q
- Trong GDSK, hiểu biết về nền văn hóa của cộng đồng sẽ giúp ích người làm
GDSK những điều sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng
B. Thuận lợi hơn khi chọn thông tin để GDSK
C. Tránh được sự đối lập với tín ngưỡng, phong tục tập quán của cộng đồng
D. Dễ tạo được mối quan hệ tốt với những người có uy tín trong cộng đồng
E. Dễ dàng thuyết phục cộng đồng từ bỏ những niềm tin cổ truyền
A
E
20
Q
- Tháp động cơ hành động của Maslow là ứng dụng của cơ sở khoa học của GDSK
về kiến thức
A. Y học
B. Khoa học hành vi
C. Tâm lý học giáo dục
D. Tâm lý xã hội học
E. Tâm lý học nhận thức
A
D
21
Q
- Cách ứng xử và nguyên nhân của cách ứng xử được nghiên cứu trong lĩnh vực
A. Xã hội học
B. Giáo dục học
C. Khoa học hành vi
D. Tâm lý học
E. Nhân chủng học
A
C
22
Q
- Kiến thức y học sẽ giúp người làm GDSK
A. Giải thích được thông điệp
B. Tạo được niềm tin với đối tượng
C. Thay đổi được thái độ của đối tượng
D. Thay đổi được hành vi của đối tượng
E. Cung cấp được nhiều kiến thức cho đối tượng
A
A
23
Q
- I. Khi nào cần tìm đối tượng
II. Tìm đối tượng ở đâu
III. Làm thế nào để thu hút đối tượng
IV. Làm thế nào để đối tượng thay đổi hành vi
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Khi tiến hành truyền thông, người
làm GDSK cần phải xem xét vấn đề:
A. II, III, IV
B. I, II
C. I, II, IV
D. I, II, III
E. III, IV
A
D
24
Q
- Chon thời gian để tiến hành truyền thông phụ thuộc vào:
A. Ban tổ chức
B. Vụ mùa
C. Những người có uy tín trong cộng đồng
D. Thời gian làm việc của đối tượng
E. Thời tiết
A
D
25
Q
- Chọn đúng thời gian để tiến hành truyền thông GDSK sẽ giúp cán bộ y tế:
A. Tiếp cận được đối tượng cần tìm
B. Tạo được mối quan hệ tốt với đối tượng
C. Tạo được niềm tin ở đối tượng
D. Tiết kiệm được thời gian tiếp xúc với đối tượng
E. Thay đổi được thái độ của đối tượng
A
A
26
Q
- Chọn địa điểm để tiến hành truyền thông nên:
A. Để chính quyền địa phương chỉ định
B. Chọn tại trường học hoặc trạm y tế
C. Chọn nơi đối tượng thường tụ họp
D. Để ban tổ chức quyết định
E. Để những ngưòi quan trọng trong cộng đồng quyết định
A
C
27
Q
- Chọn được địa điểm thuận tiện để tiến hành truyền thông giáo dục sẽ:
A. Giúp tiết kiệm được nguồn lực
B. Tiết kiệm được kinh phí
C. Người làm GDSK cảm thấy thoải mái tự tin hơn
D. Góp phần nâng cao hiệu quả truyền thông
E. Tạo đựơc không khí thân mật giữa người làm truyền thông và đối tượng
A
D
28
Q
- Trong truyền thông giáo dục, một việc làm sau đây của người làm GDSK sẽ khiến
cộng đồng không tham gia hoạt động:
A. Tổ chức chơi đùa thảo luận
B. Tổ chức chiếu phim
C. Đặt câu hỏi để đối tượng tự tìm ra vấn đề và tự giải quyết vấn đề của họ
D. Tìm cách để đối tượng thấy rằng mình đang dành cho họ nhiều thời gian và
công sức
E. Nhiệt tình, chân thành, dễ tiếp xúc, quan tâm đến người khác
A
D
29
Q
- Khi sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương để truyền
thông sẽ có những thuận lợi, NGOẠI TRỪ:
A. Các thông tin nhanh chóng đến với mọi người
B. Các thông tin đáng tin cậy hơn
C. Thông tin được nhắc nhở và củng cố thường xuyên
D. Số lượng ngưòi tiếp xúc các phương tiện truyền thông này càng tăng
E. Có một số người nghèo, người không biết chữ
A
E
30
Q
- Thử nghiệm trước các phương pháp phương tiện truyền thông GDSK nghĩa là
dùng thử một phương pháp, phương tiện GDSK với:
A. Một cộng đồng
B. Một nhóm nhỏ người
C. Bản thân người làm GDSK
D. Nhóm người cao tuổi
E. Một cá nhân
A
B
31
Q
- Cần thử nghiệm trước các phương pháp, nội dung, phương tiện GDSK vì đối tượng
có thể:
A. Không hiểu mục đích của phương pháp, nội dung của thông điệp
B. Không hiểu nội dung thông điệp và không quan tâm
C. Không thích thú những gì họ thu nhậnvà sẽ chán nản
D. Không hiểu mục đích của phương pháp, nội dung của thông điệp
E. Không hiểu nội dung thông điệp và trở nên chán nản
A
D
32
Q
- Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm đối tượng không hiểu
nội dung thông điệp
A. Tuổi
B. Giới tính
C. Văn hóa
D. Ngôn ngữ
E. Mức độ tin cậy
A
D