CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Flashcards

1
Q
  1. Các phương tiện GDSK có thể chia thành:
    A. 1 loại
    B. 2 loại
    C. 3 loại
    D. 4 loại
    E. 5 loại
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. Phương tiện thông tin (media) thường được dùng để chỉ :
    A. Phương tiện thông tin cá nhân
    B. Phương tiện thông tin đại chúng
    C. Phương tiện thông tin gia đình
    D. Phương tiện thông tin cộng đồng
    E. Phương tiện thông tin nhóm
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. Phương tiện tác động qua thị giác có ưu điểm là:
    A. Rẻ tiền
    B. Dễ sử dụng
    C. Đơn giản dễ chuẩn bị
    D. Gây ấn tượng mạnh
    E. Chuyển tải nội dung phù hợp với đối tượng
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. Phương tiện nghe nhìn như : múa rối, kịch, ca nhạc quần chúng thường được sử
    dụng trong GDSK :
    A. Với cá nhân, mặt đối mặt
    B. Với nhóm nhỏ
    C. Với quần chúng, cộng đồng
    D. Với cá nhân và nhóm nhỏ
    E. Với nhóm nhỏ, quần chúng, cộng đồng
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. Ưu điểm của phương pháp GDSK trực tiếp:
    A. Thông tin được trao đổi hai chiều
    B. Nhận được thông tin phản hồi
    C. Tiết kiệm được thời gian
    D. Thông tin được trao đổi hai chiều và nhận được thông tin phản hồi
    E. Nhận được thông tin phản hồi và tiết kiệm đựoc thời gian
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. Ưu điểm của tranh lật là:
    A. Trình bày nhiều nội dung
    B. Trình bày vấn đề sức khỏe theo một trình tự đơn giản, dễ hiểu
    C. Rẻ tiền, dễ chuẩn bị
    D. Không cần dùng kết hợp với các phương tiện khác
    E. Thông tin được trao đổi hai chiều
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q
  1. Ưu điểm của panô, áp phích là:
    A. Trình bày được nhiều nội dung
    B. Đặt ở nơi công cộng, nhiều người biết
    C. Không cần dùng kết hợp với các phương tiện khác
    D. Rẻ tiền, dễ chuẩn bị
    E. Nhận được thông tin phản hồi
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
  1. Ưu điểm của cuộc nói chuyện GDSK :
    A. Tiết kiệm thời gian
    B. Thông tin hai chiều
    C. Hấp dẫn người nghe
    D. Không cần dùng kết hợp với các phương tiện khác
    E. Cung cấp trực tiếp những thông tin mới nhất về các vấn đề sức khỏe
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
  1. Tờ bướm chỉ được dùng trong GDSK với :
    A. Cá nhân, mặt đối mặt
    B. Nhóm nhỏ, mặt đối mặt
    C. Quần chúng
    D. Cá nhân và nhóm nhỏ
    E. Quầìn chúng và nhóm nhỏ
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q
  1. Việc lựa chọn phương tiện và phương pháp GDSK tùy thuộc đặc biệt vào: :
    A. Hiệu quả của các phương tiện GDSK
    B. Nội dung của chương trình GDSK
    C. Mục tiêu của chương trình GDSK
    D. Đối tượng đích
    E. Nguồn lực sẵn có của chương trình
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q
  1. Ưu điểm của phương tiênû bănòg lời là:
    A. Sử dung độc lập vẫn có hiệu quả
    B. Cung cấp thông tin hai chiều
    C. Dễ nhớ
    D. Chuyển tải nội dung linh hoạt, phù hợp với đối tượng
    E. Người nghe nhớ lâu
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
  1. Hiệu quả của phương tiện bằng chữ viết phụ thuộc vào:
    A. Nội dung của bài viết
    B. Hình thức của bài viết
    C. Trình độ văn hóa của đối tượng
    D. Trình độ văn hóa của người viết
    E. Kinh phí để in ấn và phân phát
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q
  1. Ưu điểm của các bài viết là:
    A. Hấp dẫn người đọc
    B. Cung cấp thông tin hai chiều
    C. Tồn tại lâu
    D. Sử dung được cho tất cả mọi đối tượng
    E. Rẻ tiền
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q
  1. Phương tiện tác động qua thị giác là:
    A. Video
    B. Tranh ảnh
    C. Kịch
    D. Ca nhạc
    E. Múa rối
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q
  1. Nhược điểm của phương tiênû nghe nhìn là:
    A. Sử dung cho ít đối tượng
    B. Chuyển tải ít nội dung
    C. Tốn kinh phí, thời gian
    D. Không tồn tại lâu
    E. Phải thử nghiệm trước
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q
  1. Nhược điểm của phương pháp GDSK gián tiếp qua các phương tiện thông tin
    đại chúng là:
    A. Sử dung cho ít đối tượng
    B. Chuyển tải ít nội dung
    C. Tốn kinh phí
    D. Không tồn tại lâu
    E. Phải thử nghiệm trước
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q
  1. Ưu điểm của vô tuyến truyền hình là:
    A. Ít tốn kinh phí và thời gian
    B. Không cần thử nghiệm trước
    C. Nội dung không cần chọn lọc
    D. Tồn tại lâu
    E. Hình ảnh sinh động hấp dẫn người xem
A

e

18
Q
  1. Ưu điểm của video là:
    A. Ít tốn kém
    B. Dễ sử dụng
    C. Dùng được cho quần chúng
    D. Dùng được cho một nhóm khán giả
    E. Dễ bảo quản
A

d

19
Q
  1. Ưu điểm của báo chí là:
    A. Dùng cho quần chúng
    B. Lưu trữ lâu
    C. Thông tin hai chiều
    D. Dễ thực hiện
    E. Nội dung không cần chọn lọc
A

b

20
Q
  1. Số người cần thiết tốt nhất cho một buổi thảo luận nhóm:
    A. 2 đến 4 người
    B. 2 đến 5 người
    C. 6 đến 10 người
    D. Trên 10 người
    E. Trên 12 người
A

c

21
Q
  1. Ưu điểm của thảo luận nhóm là:
    A. Mọi người cùng đóng góp để làm sáng tỏ một vấn đề sức khỏe
    B. Dễ thực hiện
    C. Không cần người hướng dẫn
    D. Thực hiện được ở mọi nơi
    E. Sử dung được cho quần chúng
A

a

22
Q
  1. Tư vấn trong gáio dục sức khỏe được sử dung đặc biệt đối với:
    A. Cá nhân
    B. Cá nhân và gia đình
    C. Nhóm nhỏ
    D. Gia đình
    E. Quần chúng
A

b

23
Q
  1. Tư vấn là một buổi:
    A. Trình bày về một vấn đề sức khỏe
    B. Thảo lụận chính thức
    C. Thảo luận không chính thức
    D. Thảo lụận chính thức hoặc không chính thức
    E. Giải đáp thắc mắc về một vấn đề sức khỏe
A

d

24
Q
  1. Thời gian của buổi thảo luận nhóm nên kéo dài khỏang:
    A. 45 phút
    B. 60 phút
    C. 90 phút
    D. 1 đến 2giờ
    E. 150 phút
A

d

25
Q
  1. Không có phương pháp và vật liệu truyền thông GDSK nào là hoàn hảo
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

26
Q
  1. Phương tiện thông tin đại chúng thường là không thích hợp trong việc gây ra sự
    nhận thức của một ý tưởng hay vấn đề mới
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

27
Q
  1. Phương tiện thông tin đại chúng có thể đóng vai trò trong việc củng cố một hành
    vi mới
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

28
Q
  1. Phương pháp mặt đối mặt thích hợp hơn cho sự thay đổi thái độ và khuyến khích
    thay đổi hành vi
    @A. Đúng.
    B. Sai
A

a

29
Q
  1. Thông điệp và vật liệu cần phải luôn được thử nghiệm trước và tiến hành trên
    nhóm đích
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

30
Q
  1. Tranh lật có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu, dễ truyền đạt mà không cần có người
    hướng dẫn thảo luận
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

31
Q
  1. Trò chơi GDSK có hai nhược điểm lớn là không gây ấn tượng và không thu hút
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

b

32
Q
  1. Múa rối sinh động, thu hút và thích hợp với mọi khía cạnh nhưng khó diễn đạt
    hết ý tưởng, không đối mặt và tốn kém
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

33
Q
  1. Kịch quảng cáo khó phổ biến được nhiều người, không sinh động, kém lôi cuốn nhưng thực hiện ít tốn kém tiền bạc và thời gian
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

34
Q
  1. Video truyền thông rộng, nhiều thông tin, sinh động nhưng cần phải có điện, đầu tư kỹ thuật, kịch bản và các phương tiện khác
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

35
Q
  1. Lời nói có thể dùng trực tiếp hay gián tiếp
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

36
Q
  1. Hiệu quả của phương tiện GDSK bằng chữ viết tùy thuộc vào trình độ văn hóa
    của người viết
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

b

37
Q
  1. Khi sử dung hình ảnh nên đưa nhiều nội dung vào một hình thức
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

38
Q
  1. Thử nghiệm trước các phương tiện thông qua đường thị giác là rất cần thiết
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

39
Q
  1. Phương tiện GDSK không thể thay thế được người làm GDSK
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

40
Q
  1. Phương pháp GDSK gián tiếp chủ yếu là phát thông tin một chiều
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a