Bài 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TTGDS Flashcards
Câu 2. Giám sát các hoạt động TT-GDSK:
a/ Giám sát hoạt động TT-GDSK là một trong các hoạt động quản lý quan trọng, nhằm nâng
kỹ năng thực hiện TT-GDSK cho cán bộ.
b/ Giám sát chương trình TT-GDSK cũng như giám sát các chương trình hoạt động y tế công
cộng khác là quá trình đào tạo liên tục trên thực .
c/ Các nội dung giám sát tập trung vào các kỹ năng thực hiện các phương pháp TT-GDSK
trực tiếp.
d/ Cả 3 ý trên đều đúng
d
Câu 3 Đánh giá các hoạt động TT-GDSK là gì?
a/ Đánh giá được định nghĩa đơn giản là xét đoán giá trị của một việc gì đó.
b/ Nhằm đưa ra nhận định chủ quan sau khi thực hiện một hoạt động nào đó.
c/ Đánh giá là đo lường và xem xét các kết quả đạt được của một chương trình hoặc một hoạt
động trong một giai đoạn nhất định nào đó nhằm cung cấp thông tin cho người quản lý đưa ra
quyết định cho tương lai.
d/ Câu a+c đúng
d
Câu 4 Ý nghĩa việc đánh giá các hoạt động TT-GDSK: Chọn câu sai:
a/ Đánh giá thường tốn kém và trong nhiều trường hợp nó không cần thiết.
b Đánh giá là việc đương nhiên và quan trọng với mọi hoạt động y tế trong đó có GDSK
c/ Đánh giá là cần thiết để tiến bộ vì nó cho ta biết những thành công và thất bại.
d/ Đánh giá giúp ta thấy được hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch, các chương trình và hoạt
động y tế bằng các chỉ số đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để xác định mức độ hoàn
thành cả về số lượng và chất lượng một cách khách quan, trung thực
a
Câu 5 . Có 5 hình thức đánh giá hoạt động TT-GDSK sau đây:
a/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá tức thời, Đánh giá kết thúc, Đánh giá ngắn hạn,Đánh giá dài hạn.
b/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá đầu ra, Đánh giá kết thúc, Đánh giá ngắn hạn,
Đánh giá dài hạn.
c/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá đầu ra, Đánh giá tạm thời, Đánh giá ngắn hạn, Đánh giá dài
hạn.
d/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá đầu ra, Đánh giá kết thúc, Đánh giá ngắn hạn, Đánh giá sau 10
năm
a
Câu 6 Đánh giá dài hạn hoạt động TT-GDSK: Chọn câu sai:
a/ Tiến hành sau vài tháng hay vài năm để xem tác động ảnh hưởng của những thay đổi hành
vi sức khoẻ của các đối tượng đến trình độ sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của họ.
b/ Xem tính bền vững của chương trình.
c/ Đánh giá dài hạn nhằm xác định hiệu quả thực sự của một chương trình đã can thiệp.
d/ Xem còn điểm nào cần can thiệp
d
Câu 10 Ai thực hiện đánh giá hoạt động TT-GDSK:
a/ Người không trực tiếp thực hiện kế hoạch hành động/ chương trình GDSK đánh giá sẽ
khách quan hơn.
b/ Người thực hiện kế hoạch hành động cũng có thể tham gia đánh giá.
c/ Trong các chương trình GDSK thì đối tượng tự đánh giá là cách tốt nhất.
d/ Cả 3 ý trên đều đúng
d
Câu 11 Tiêu chuẩn chọn các chỉ số đánh giá hoạt động TT-GDSK cho phù hợp:
a/ Có giá trị: Phản ánh đúng mức độ thành công của hoạt động y tế. Đáng tin cậy, ít bị sai.
b/ Độ nhạy: Dễ phát hiện được vấn đề cần tìm.
c/ Đặc hiệu: Không nhầm lẫn vấn đề này với vấn đề khác.
d/ Cả 3 ý trên đều đúng
d
Câu 12 Kể tên 3 nhóm chỉ số cơ bản cần xác định trước khi đánh giá hoạt động TTGDSK:
a/ Các chỉ số đầu vào, Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về can thiệp.
b/ Các chỉ số đầu vào, Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về thành quả, tác động (impact).
c/ Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về thành quả, tác động (impact), Các chỉ số về định hướng.
d/ Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về thành quả, tác động (impact), Các chỉ số về lập kế hoạch.
b
Câu 13 Chọn phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin: Chọn câu sai:
a/ Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, tài liệu sẵn có.
b/ Tìm thông tin trên mạng, tin đồn.
c/ Phỏng vấn với đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp qua bộ câu hỏi. Cũng có thể bằng hình
thức thảo luận với nhóm những người hiểu biết, nhóm trọng tâm.
d/ Quan sát trực tiếp sử dụng các bảng kiểm (checklist).
b
Câu14 Những yêu cầu trong quá trình tổng hợp và phân tích dữ liệu hoạt động TTGDSK:
a/ Xem xét lại dữ liệu ( làm sạch số liệu).
b/ Trước khi phân tích số liệu, cần xem xét các số liệu đã được mã hoá.
c/ Đảm bảo dữ bí mật nguồn thông tin nếu được yêu cầu
d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng
d
Câu 15.Các chương trình phần mềm thường được dùng để phân tích xử lí các số liệu
hoạt động TT-GDSK, trừ:
a/ Epi-Info
b/ SPSS
c/ Word
d/ STATA
c
Câu 16.Phân tích định lượng:
a/ Là phiên giải các kết quả tìm được dưới dạng các con số trong mối tương quan với bối cảnh
của chương trình.
b/ Sau khi số liệu thu được từ điều tra đánh giá, cần tổng hợp vào các bảng và biểu đồ.
c/ Lập bảng trống là khâu đầu tiên, rất quan trọng, vì từ đây số liệu sẽ được phân tích, vẽ
thành biểu đồ, đồ thị.
d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng
d
Câu 17.Thế nào là một bảng trống (bảng kết quả dự kiến)?
a/ Bảng trống là bảng dự kiến bố trí số liệu mô tả hoặc phân tích.
b/ Các cột dọc và các hàng ngang mô tả mối quan hệ hai dãy số liệu của hai biến số liên quan
với nhau.
c/ Việc lập các bảng trống giúp người phân tích số liệu biết những thông tin cần thiết và lập
khung dữ liệu thích hợp khi phân tích bằng máy vi tính.
d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng
d
Câu18 Phân tích định tính:
a/ Phân tích các số liệu định tính từ phỏng vấn sâu, ghi chép qua quan sát tại thực địa
b/ Các số liệu định tính có thể được phân loại theo sự xuất hiện của các chủ đề.
c/ Đừng quá tập trung vào “lượng hoá” số liệu định tính và phiên giải các số liệu này như là
các số liệu định lượng.
d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng
d
Câu 19 . Ý nghĩa việc tổng hợp và phân tích dữ liệu nhằm: Chọn câu sai:
a/ So sánh kết quả đạt được với mục tiêu.
b/ So sánh với điểm xuất phát, so sánh với đối chứng.
c/ Rút ra kết luận và những nguyên nhân thành công, thất bại.
d/ Tìm ra bằng chứng của những hành vi
d