Quản Lý Vết Thương Flashcards
Cấu tạo của da
3 lớp
Lớp biểu bì: lớp trên cùng, k có mạch máu, nhận dinh dưỡng từ lớp bì
Lớp bì: lớp dày nhất, lớp chủ yếu của da, bao gồm mô lk và hệ thống mạch máu dày đặc
Mô dưới da: lớp dưới da, cấu tạo bởi mô lk giúp nâng đỡ da
Thành phần phụ của da
Lông, móng, tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn
Chức năng của da
Bảo vệ Biểu cảm Cảm giác Chuyển hoá Bài tiết Điều hoà thân nhiệt
Đặc điểm của da
Màu: tuỳ chủng tộc, tuỳ vào sự sản sinh và tích luỹ melanin
Nhiệt độ: ấm
Độ ẩm: da khô, hơi ẩm ở nếp da
Bề dày: lòng bàn chân 1/4 inch, mi mắt 1/50 inch
Mùi: k mùi
Định nghĩa vết thương
Là sự tổn thường da và các tổ chức dưới da bao gồm xương và phủ tạng
Phân loại vết thương
6 cách
Phân loại chung: tai nạn/ phẫu thuật Vsv: vô trùng, sạch, nhiễm Chiều sâu mô tổn thương: 1 phần/ toàn bộ Time lành vết thương: cấp/ mạn Tình trạng nguyên vẹn da: kín/ hở Hình dạng: trầy xước/ cắt/ rạch / dập
3 gđ lành vết thương
Gd viêm: 2-5 ngày, qt cầm máu, qt viêm
Gd tăng sinh: 5ngày-3tuần, qt hình thành mô hạt, đóng vết thương và biểu mô hoá
Gđ trưởng thành: 3 tuần - 2 năm hình thành collagen và hình thành sẹo
Mục đích chăm sóc vết thương
Loại bỏ vật lạ từ mt ra khỏi vết thương Làm sạch vết thương Hạn chế cử động nơi có vết thương Cầm máu vết thương Duy trì mt ẩm tại vết thương
3 nguyên tắc quản lý vết thương
Loại bỏ tác nhân gây tổn thương thêm cho vết thương
Duy trì mt sinh lý tại vết thương
Nâng cao tổng trạng giảm nhân tố ảnh hưởng đến sự lành vết thương
Nhận định tổng quát vết thương
Tình trạng da Tình trạng dinh dưỡng Vết thương phẫu thuật - lý do, ngày mấy sau phẫu thuật, vết mổ cũ hay mới Yếu tố ảnh hưởng đến sự lành vết thương Thuốc đang sd
Nhận định tại chỗ vết thương
Loại vết thương Vị trí, kích cỡ,màu sắc vết thương Tính chất, số lương, màu sắc dịch chảy ra Nền vết thương Vùng da xung quanh vết thương Có đường hầm, đường dò? DH nhiễm trùng tại chỗ DH nhiễm trùng toàn thân Kiến thức NB Khả năng tự chăm sóc vết thương của NB
3 độ của vết thương cấp
Độ 1: rách da, k gây mất mô
Độ2: tổn thương một phần mô
Độ 3: tổn thương toàn bộ da và mô
4 gđ vết thương mạn
Tổn thương lớp thượng bì
Tổn thương lớp hạ bì
Tổn thương hạ bì và mô mỡ dứoi da
Tổn thương toàn bộ da và cơ
Màu sắc dịch chảy ra
Trong suốt - huyết thanh
Màu hồng- thanh dịch
Màu vàng, xanh - ‘nhiễm strep, staphylococus
Màu xanh - pseudomonas
Mùi của dịch chảy ra
K mùi
Mùi ngọt - nhiễm Psudomonas
Hôi thối - nhiễm vk kỵ khí
Những dạng nền vết thương
Màu đen(mài): tạo màng chắn - ảnh hưởng đến qt lành vết thương Màu vàng - mô chết Màu đỏ- tăng sinh mô hạt Màu xanh- nhiễm trùng vk mủ xanh Màu hồng- liền sẹo
Nhận định vùng da xung quanh vết thương
Nguyên vẹn
Ửng đỏ
Phù nề: ướt dịch
Rộp da
DH nhiễm trùng tại chỗ
Sưng Đau Nóng Phù nề Tiết mủ
DH nhiễm trùng toàn thân
Tăng thân nhiệt
Tăng BC
Kích thích/ lú lẫn ở ng già
Tăng đường huyết - NB ĐTĐ
Nguyên tắc chăm sóc vết thương
Áp dụng kt vk khi thay băng
Rửa vết thương theo trình tự từ trong ra ngoài, trên xuống, bên xa qua bên gần
Rửa vùng da xung quanh vết thượng 3-5cm
Một số loại vết thương cần có y lệnh bs trước khi rửa - vết thương ghép da
Nếu có đung thuốc giảm đau thì dùng trước 30’
Nếu có dịch và mô hoại tử thì loại bỏ hết trước khi rửa
Duy trì mt ẩm trên nền vết thương
1 băng gạc lý tưởng
Dẫn lưu dịch hiệu quả Thoát khí những vẫn giữu dc ẩm K giải phóng chất lạ vào vết thương K gây dị ứng, kích thích K dính vào nền vết thương Chống dc ô nhiễm Dễ sd, ít gây đau khi thay
Mục đích băng cuộn
Che đắp vết thương
Hạn chế cử động
Băng ép - cầm máu