Màng TB Và Cấu Trúc TB Flashcards

1
Q

Màng tế bào là gì?

A

Là ranh giới tách tế bào sống với môi trường bao quanh tế bào

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Màng tế bào không là một mô hình khảm lỏng?

A

Sai. Là một mô hình khảm lỏng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Thành phần cấu tạo, chức năng của màng tế bào?

A
  • Chức năng:
    Ngăn cách, bảo vệ
    Tính thấm chọn lọc
    Quy định hình dạng
    Tiếp nhận thông tin và Truyền tín hiệu
  • Thành phần cấu tạo:
    Lipid, protein, carbohydrat
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Lipid và protein là những vật liệu phụ?

A

Sai. Chính

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Tính lỏng của màng phụ thuộc vào?

A

Phosholipid: có thể di chuyển trong lớp lipid kép -> tính lỏng của màng. Càng nhiều acid béo no thì độ nhớt càng cao
Nhiệt độ: tăng -> tính lỏng tăng
giảm -> tính lỏng giảm
Cholesterol: ngược lại với nhiệt độ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Lipid màng gồm mấy loại?

A

3 loại
Phospholipid
Glycolipid
Cholesterol

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Đặc điểm của Phospholipid?

A

Chiếm số lượng nhiều nhất trong lipid màng
Là phân tử lưỡng phần
Có đầu ưa nước hướng ra ngoài, đuôi kỵ nước hướng vào trong

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Đặc điểm của Glycolipid?

A

Là lipid gắn với carbohydrat, tập trung ở phía ngoài màng tế bào
Chức năng: Nhận biết tế bào
Nơi xâm nhập của vi khuẩn, virus, độc tố

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Đặc điểm của Cholesterol?

A

Là đệm nhiệt độ của màng
Khi nhiệt độ tăng -> Cholesterol làm giảm tính lỏng của màng
Khi nhiệt độ giảm -> Cholesterol làm tăng tính lỏng của màng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Đặc điểm của protein màng?

A

Protein gắn vào chất nền lỏng của lớp lipid kép -> tính khảm của màng
Xác định hầu hết chức năng của màng
TB khác -> bộ protein màng khác
Màng khác -> protein màng riêng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Phân loại protein màng?

A

Protein xuyên màng
Protein ngoại vi
Protein neo vào lipid màng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Phân loại protein màng dựa vào đâu?

A

Cấu trúc và vị trí

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Chức năng của protein màng?

A

Protein xuyên màng:
- Vận chuyển
Protein ngoại vi:
- Truyền tín hiệu
- Gắn với bộ khung tế bào và chất nền ngoại bào

Protein neo vào lipid màng:
- Mối nối

Hoạt tính enzyme
Protein gắn với carbohydrat: Glycoprotein (Nhận biết tế bào)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Chức năng nhận biết tế bào của protein màng có trong?

A

Glycoprotein

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Giải thích protein xuyên màng, protein ngoại vi, protein neo vào lipid màng?

A

Protein xuyên màng: xuyên qua lõi kỵ nước của màng. Gồm nhiều acid amin không phân cực
Protein ngoại vi: hoàn toàn không gắn với lớp kép lipid, nằm lơ lửng trên bề mặt màng
Protein neo vào lipid màng: chỉ ở một phía của lớp kép lipid. Gồm protein tan trong nước, liên kết cộng hoá trị với lipid màng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Phân loại cacbohydrat màng?

A

Glycolipid
Glycoprotein

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Sự giống nhau và khác nhau giữa glycolipid và glycoprotein?

A

Khác nhau:
- Glycolipid: carbohydrat gắn với lipid
- Glycoprotein: carbohydrat gắn với protein
Giống nhau:
- Chức năng: Nhận biết tế bào. Nơi xâm nhập của một số vi khuẩn, virus, độc tố

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Phân biệt Tế bào nhân sơ với Tế bào nhân thực?

A

Độ dài: 0,5-5 micromet | 10-100 micromet
Nhân: chưa có nhân hoàn chỉnh | Đã có nhân hoàn chỉnh
ADN: ADN trần, không liên kết với protein | ADN liên kết với protein (histon)
Bào quan: một bào quan Ribosome | nhiều bào quan: Ribosome, ty thể,..
Tế bào chất: nằm trong màng sinh chất | nằm giữa màng tế bào và màng nhân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Đặc điểm của nhân tế bào?

A

Nhân:
- Chứa hầu hết các gen, dễ nhận diện nhất
- Nhân con (Hạch nhân): nằm ở trung tâm -> tổng hợp rARN và các tiểu đơn vị của Ribosome
- Trong nhân, ADN liên kết với protein (histôn) tạo thành nhiễm sắc chất. Nhiễm sắc chất xoắn cuộn tạo thành nhiễm sắc thể
Màng nhân
- Bao bọc lấy nhân, màng kép
- Phức hệ lỗ màng nhân (protein): điều hoà sự ra vào của protein, ARN, các đại phân tử

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Chức năng của nhân tế bào?

A

Tổng hợp Ribosome
Diễn ra quá trình sao chép, phiên mã, hoàn thiện ARN
Dự trữ ADN, ARN, Ribosome

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Đặc điểm của Ribosome?

A

Là nhà máy sản xuất protein
2 loại:
- Ribosome tự do: nằm trong tế bào chất -> tổng hợp protein bào tương
- Ribosome liên kết: nằm trên lưới nội chất -> tổng hợp protein màng, bào quan, protein xuất bào

Tốc độ tổng hợp protein càng cao thì nơi đó có càng nhiều protein. Ví dụ: TB tuyến tụy ở người có hàng triệu Ribosome/TB

22
Q

Lưới nội chất là gì?

A

Là mạng lưới kéo dài của màng
Màng lưới nội chất tiếp nối với màng nhân
Là nhà máy tổng hợp sinh học

23
Q

Phân loại lưới nội chất và nêu chức năng của từng loại?

A

2 loại:
- Lưới nội chất trơn: Trên bề mặt không dính Ribosome
- Lưới nội chất hạt: Trên bề mặt dính Ribosome
Chức năng:
- LNC trơn: Tổng hợp lipid, chuyển hoá carbohydrat, khử độc, dự trữ canxi
- LNC hạt: gắn glycan với protein -> tạo glycoprotein. Đóng gói
Protein/ glycoprotein vào túi vận chuyển có màng bao để đưa ra ngoài tế bào. Là nhà máy sản xuất màng của tế bào

24
Q

Thể golgi là gì?

A

Trung tâm vận chuyển và tiếp nhận
Tiếp nhận túi màng bao chứa protein/glycoprotein từ ER -> sửa đổi

25
Đặc điểm, phân loại và chức năng thể golgi?
Đặc điểm: gồm các túi dẹp có màng bao Phân loại: 2 cực - Mặt Cis: mặt tiếp nhận, nằm gần ER - Mặt Trans: mặt vận chuyển, nằm xa ER, hướng về màng TB Chức năng: - Sửa đổi các sản phẩm tới từ ER (túi màng chứa protein từ ER đến thể golgi) - Sản xuất một số đại phân tử - Phân loại, đóng gói sản phẩm vào túi vận chuyển
26
Lysosome là gì?
Ngăn tiêu hoá
27
Đặc điểm của lysosome?
Là túi màng bao chứa enzyme thủy phân thủy phân các đại phân tử (protein, chất béo, AN, polysaccarid) Sản phẩm thủy phân được đưa ra bào tương làm chất dinh dưỡng cho tế bào
28
Enzyme thủy phân hoạt động tốt nhất trong môi trường base?
Sai. Acid
29
Lysosome tiêu hoá nội bào theo nhiều hoàn cảnh?
Thực bào - Không bào Tự thực bào - Gom lại Thực bào: hình thành túi không bào chứa thức ăn, lysosome hoà màng với không bào để tiêu hoá thức ăn Tự thực bào: gom nhặt các tế bào bị tổn thương/già/chết để tiêu hoá chúng
30
Không bào là gì?
Khoang bảo dưỡng đa năng
31
Phân biệt không bào ở tế bào thực vật và tế bào động vật?
LỚN - BÉ HÚT - THẢI Tế bào thực vật: không bào thường phổ biến, kích thước lớn. Chức năng: không bào trung tâm dự trữ nước, muối khoáng, điều hoà áp suất thẩm thấu, chứa sắc tố Tế bào động vật: không bào kích thước nhỏ, chỉ có ở một số tế bào. Chức năng: Tiêu hoá nội bào, bài tiết, co bóp
32
Hệ thống màng nội bào là gì?
NỐI TIẾP Hệ thống các màng nối tiếp nhau về mặt vật lý Hoặc do tách chuyển một đoạn màng dưới dạng túi nhỏ
33
Hệ thống màng nội bào bao gồm?
Màng nhân Ribosome Lưới nội chất Thể golgi Lysosome Không bào Màng sinh chất
34
Chức năng của hệ thống màng tế bào?
PROTEIN Tổng hợp/ vận chuyển protein đến bào quan/ra khỏi TB Trao đổi chất trong TB
35
Ty thể và lục lạp là gì?
Là nhà máy năng lượng của tế bào. Chuyển NLg này thành dạng NLg khác
36
Đặc điểm chung của ty thể và lục lạp?
Màng Protein ADN Chức năng - Màng kép - Protein trong ty thể, lục lạp được tổng hợp từ ribosome tự do - Có ADN riêng - Là nhà máy năng lượng của TB. Chuyển từ dạng NLg này sang NLg khác
37
Phân biệt cấu tạo của ty thể và lục lạp?
Ty thể: 2 màng 2 khoang Lục lạp: Thylakoid Granum Stroma
38
Cấu tạo của ty thể?
2 màng: Màng ngoài nhẵn màng trong gấp nếp hình răng lược tạo thành các mào 2 khoang: khoang ngoài nằm giữa hai màng khoang trong chứa chất nền chứa ADN ty thể Ribosome Enzyme chuyển hoá
39
Cấu tạo của lục lạp?
Thylakoid: gồm các túi dẹp có màng bao, liên kết phần trong với nhau Granum: gồm các Thylakoid xếp chồng lên nhau Stroma: chất lỏng bao quanh Granum, chứa protein, ADN lục lạp, ribosome, enzyme tham gia quá trình quang hợp
40
Phân biệt ty thể và lục lạp?
Ty thể có hầu hết ở tế bào nhân thực Ty thể không màu Ty thể tham gia quá trình hô hấp Ty thể lấy O2, thải CO2 Ty thể giải phóng năng lượng từ quá trình đường phân Ty thể gồm 2 màng, 2 khoang Lục lạp chỉ được tìm thấy trong thực vật và tảo Lục lạp có màu xanh, do chứa diệp sắc tố Lục lạp tham gia quá trình quang hợp Lục lạp lấy CO2, thải O2 Lục lạp tổng hợp Glucose từ ánh sáng Lục lạp gồm Thylakoid, Granum, Stroma
41
Peroxisome chứa DNA và có thể tự nhân bản như là mitochondria?
Sai. Không chứa DNA và không thể tự nhân bản
42
Đặc điểm, chức năng của Peroxisome?
Là túi màng đơn chứa enzyme oxy hoá, tạo ra H2O2 và chuyển H2O2 thành H2O Chức năng: Oxy hoá acid béo, làm nguyên liệu cho quá trình hô hấp ở ty thể Khử độc
43
Đặc điểm của Peroxisome?
Là túi màng đơn chứa enzyme oxy hoá Là trung tâm khử độc của tế bào, có nhiều trong gan và thận, nơi diễn ra trao đổi chất và khử độc tố cao hơn Bao quanh bởi lớp lipid kép nhưng lại là màng đơn, khác với ty thể và lục lạp là màng kép
44
Phân biệt Peroxisome và Lysosome?
Điểm khác biệt chính giữa Peroxisome và Lysosome là enzyme Peroxisome chứa enzyme oxy hoá Lysosome chứa enzyme thủy phân Peroxisome có nguồn gốc từ lưới nội chất Lysosome có nguồn gốc từ thể golgi Peroxisome có lõi tinh thể Lysosome không có lõi tinh thể Peroxisome có protein vận chuyển Lysosome không có protein vận chuyển
45
Lưới nội chất -> Lysosome Lưới nội chất -> Thể golgi -> Peroxisome Điều này đúng hay sai?
Sai Lưới nội chất -> Peroxisome Lưới nội chất -> Thể golgi -> Lysosome
46
Đặc điểm bộ khung tế bào?
Là hệ thống các sợi trải dài xuyên suốt tế bào 3 loại: vi sợi, vi ống, sợi trung gian Chức năng: Nâng đỡ, duy trì hình dạng tế bào, neo giữ các bào quan Tương tác với protein động cơ tạo ra sự vận động trên đường ray đơn giúp di chuyển các túi và bào quan đến đích
47
Protein động cơ có cần dùng năng lượng ATP không?
48
Trong tế bào chất, các protein liên kết với nhau hình thành lên?
Bộ khung xương tế bào
49
Đặc điểm của tế bào chất?
Nằm giữa màng nhân và màng sinh chất Gồm bào tương và bào quan Bào tương là chất lỏng dạng keo, gồm nước và các phân tử khác Bào quan là chất nằm lở lửng trong bào tương Trong tế bào chất, các protein liên kết với nhau tạo ra bộ khung xương tế bào
50
Cấu tạo và chức năng của thành tế bào thực vật?
Có ở: thực vật, sinh vật nhân sơ, nấm, sinh vật nguyên sinh Cấu tạo: Cellulose gắn polysaccaride và protein Chức năng: Bảo vệ tế bào Duy trì hình dạng Ngăn cản sự lấy nước dư thừa
51
Cấu tạo và chức năng của chất nền ngoại bào bao quanh động vật?
Không phải là một bào quan - Cấu tạo: + glycoprotein: collagen, proteoglycan, fibronectin + Protein của ECM liên kết protein xuyên màng - Chức năng: Nâng đỡ, bám dính, điều hoà hoạt động, truyền tín hiệu