Khả năng gây bệnh giun/ sán lá/ sán dây Flashcards
(13 cards)
Khả năng gây bệnh của giun đũa?
- Ấu trùng:
+ Phổi: HC loeffler
+ Viêm gan, não, mắt - Con trưởng thành:
+ Chiếm sinh chất: suy dinh dưỡng
+ RLTH: đau bụng, buồn nôn, TC
+ Biến chứng: Ruột, Gan, Mật, Tuỵ, Thực quản, Mũi, Miệng
+ Phụ nữ mang thại, suy dd thai nhi, thiếu máu
Khả năng gây bệnh của giun móc/ mỏ?
- GĐ ÂT:
+ Da: viêm, mất 1-2 ngày, kéo dài 1-2 tuần nếu có bội nhiễm gây lở loét (bệnh Eczema)
Viêm da do mỏ > móc
+ Phổi: hội chứng Loeffler - GĐ TT (VTKS: Ruột non)
+ Thiếu máu nhược sắc mạn
+ Tiết độc tố: viêm ruột
Khả năng gây bệnh của giun kim?
RLTH: Viêm ruột -> phân lỏng, lẫn nhầy máu -> chán ăn, đau bụng
RLTK:
+ Kích thích TK: mất ngủ, đái dầm
+ Rối loạn TK: co giật, run tay, chóng mặt
RLSD: viêm âm đạo, di tinh. Ng lớn RLKN, cương dương
Viêm ruột thừa
Biến chứng lạc chỗ
KNGB của giun chỉ?
Tắc hạch BH
Gây dị ứng => Kháng nguyên
Diễn biến theo 3 giai đoạn:
+ Ủ bệnh: TC không rõ ràng => nổi mẩn, sốt nhẹ, mệt mỏi, tăng BCAT => XN máu => ÂT (máu NV, 5-7 năm) => truyền bệnh cao
+ Phát bệnh: viêm hạch BH, sốt => W. Bancrofti gây đái ra dưỡng chấp, phù voi => B. Malayi gây phù voi => XN máu => ÂT
+ Tiềm tàng: Hạch HB to => Phù voi => Ít ÂT
KNGB của giun tóc?
- Nhẹ: ko biểu hiện lâm sàng
- Nặng:
+ RL tiêu hoá => đau bụng, tiêu chảy nhiều lần, phân ít, nhiều nhày
+ NK thứ phát: VK tả, thương hàn - Viêm ruột thừa
- Thiếu máu nhược sắc
- Trẻ nhỏ: tiêu chảy, mót dặn, sa trực tràng, thiếu MNS, suy nhược cơ thể
Hội chứng Loeffler?
- Họ ra đờm, sốt, đau ngực, tăng BCAT
- X quang => nốt thâm rải rác/ phổi
Khả năng gây bệnh sán lá gan nhỏ?
Giai đoạn đầu: → ∅ TC hoặc TC không đặc hiệu: → RLTH nhẹ (ăn ↓ tiêu) → Mệt mỏi
Giai đoạn toàn phát: → RLTH: sống phân, ↑ bụng, khó tiêu → Đau tức HSPhải → Đôi khi có Vàng da, Nước tiểu vàng → Gan ↑
Giai đoạn cuối: → Tổn thương nặng ở gan → ↑ tổ chức xơ trong gan (vùng cửa) → Xơ gan
Khả năng gây bệnh sán lá phổi?
Tại vị trí ký sinh: → Ho có đờm lẫn máu (do viêm và ↑ quanh nang sán) → X-quang phổi: đám mờ giống lao hạch phổi
Do lạc chỗ: → SLP ký sinh ở nhiều vị trí (dưới da, phúc mạc, gan, ruột, não…) → TC tùy vị trí ký sinh (ví dụ: ở não → Động kinh, ở gan → Áp xe gan…)
Khả năng gây bệnh sán lá ruột?
Tại vị trí ký sinh: → Niêm mạc ruột non viêm, phù nề → RLTH: đau bụng, ỉa chảy, chướng bụng → Mệt mỏi, thiếu máu nhẹ
Tác động toàn thân: → SLR tiết độc tố → tổn thương và RL toàn thân → Nhiễm nhiều → Phù toàn thân, tràn dịch đa màng (tim, phổi, ổ bụng) → Suy kiệt → Tử vong
Khả năng gây bệnh của sán dây lợn?
Khả năng gây bệnh sán dây:
- Điểm giống: Bệnh sán trưởng thành – sán dây lợn & sán dây bò:
* Sản phẩm chuyển hoá và chất tiết của sán gây độc HT và TC cơ thể
* RLTH: đau bụng, buồn nôn, mệt mỏi
* Chiếm sinh chất => suy dinh dưỡng
* Gây tắc ruột, bán tắc ruột
- Điểm khác:
+ Bệnh sán ấu trùng – sán dây lợn:
* Cơ: mỏi, giật, co rút cơ
* Não: co giật, giảm trí nhớ, động kinh
* Mắt: lồi nhãn cầu => lác. Tổn thương võng mạc => mù
* Tim: RL nhịp tim, RLCN van tim
Khả năng gây bệnh của sán dây bò?
- Điểm giống: Bệnh sán trưởng thành – sán dây lợn & sán dây bò:
- Sản phẩm chuyển hoá và chất tiết của sán gây độc HT và TC cơ thể
- RLTH: đau bụng, buồn nôn, mệt mỏi
- Chiếm sinh chất => suy dinh dưỡng
- Gây tắc ruột, bán tắc ruột
- Cảm giác bứt rứt khó chịu khi sán bò ra ngoài hậu môn
Hình thể sán dây có điểm gì giống nhau?
Hình thể sán dây có điểm gì khác nhau?