Hoá vô cơ Flashcards
Hoà tan hoàn toàn 1,93g hh 2 kl Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là
B1: nHCl=2nH2
B2: BTKL -> m
Điện phân NaCl
Ở catot 2H2O +2e -> H2 + 2OH- Ở anot 4OH- -4e -> O2 + 2H2O Cộng 2 quá trình điện phân dd NaOH thực chất là đp nước H2O -> 1/2 O2(anot)+ H2(catot)
Cho hh X gồm Fe, Cu vào dd HNO3 loãng , nóng thu đc khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dd Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dd H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dd Y là?
Fe(NO3)2
Z + H2SO4 loãng có khí thoát ra_> trong Z có Fe
vì Fe dư sau phản ứng -> trong dd chỉ có Fe(NO2)3
Fe(NO3)3 + Fe-> Fe(NO3)2
Cu(NO3)2 + Fe-> Fe(NO2) + Cu
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO loãng, nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy không có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là
Fe(NO3)2 và có thể Cu(NO3)2
dãy điện hóa : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe
còn chất rắn chưa tan Z tác dụng với H2SO4 ko ra khí-> Z là Cu ->Fe hết
quy tắc alpha:
Fe + Fe3+ -> Fe2+ -> còn dư Fe
Fe + Cu2+-> Fe2+ +Cu -> có thể còn dư Cu2+
ID [52324]
[Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2 .
(4) Cho dung dịch Fecl3 vào dung dịch AgNO3
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là]
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án A Giải: ► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(1) Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Chỉ bị ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 .
(3) có ăn mòn điện hóa
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(4) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl ⇒ không có kim loại ⇒ không xảy ra ăn mòn.
(5) Thép là hợp kim của Fe và C. Khi đó: ● Cực âm xảy ra sự oxi hóa:
● Cực dương xảy ra sự khử:
Chú ý: không khí ẩm có hoàn tan khí CO , O … tạo ra lớp dung dịch chất điện li
phủ lên bề mặt thép.
⇒ trường hợp (1), (3), (5) xảy ra ăn mòn điện hóa ⇒ chọn A
Dãy điện hoá kim loại
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au