Bài toán về nhôm Flashcards
nAl3+
a mol
nOH-
b mol
Khi cho OH- vào Al3+ sẽ làm hai nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: đưa kết tủa lên cực đại
- Nhienemj vụ 2: hòa tan kết tủa
bài toán nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
TH1: b =< 3a
- kết tủa chưa bị hòa tan
- n Al(OH)3 = b/3
bài toán nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
TH2: 3a < b < 4a
kết tủa bị hòa tan một phần
nAl(OH)3 = 4a - b
bài toán nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
TH3: b >= 4a
kết tủa bị hòa tan hoàn toàn
Al2O3 + NaOH ->
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O -> 2Na[Al(OH)4]
Dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M để hòa tan hết tối đa m gam Al2O3 . Giá trị của m là
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O -> 2Na[Al(OH)4]
0,1
Hòa tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
BT e: 3nAl = 2nH2
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
B1: 3a < b < 4a
B2: nAl(OH)3 = 4a - b
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
B1: V max -> 3a < b < 4a (ĐK)
B2: nAl(OH)3 = 4a - b
-> b = 4a - nAl(OH)3
Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp kim loại K và Al vào nước, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là
Có Al dư nên sản phẩm là KAlO2 —> nK = nAl phản ứng = a Bảo toan electron: a + 3a = 0,2.2 —> a = 0,1 —> mAl dư = 8,6 – 39a – 27a = 2
Al + NaOH + H2O ->
2Al + 2NaOH + 6H2O -> 2Na[Al(OH)4] + 3H2
X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
B1: Vì 15,68 lít > 8,96 lít -> Al dư ở thí nghiệm đầu B2: xét TN1 Al + Ba(OH)2 -> ... + 3H2 3a a=0,1 ; b=0,4 -> m
Al(3+) + 3OH- ->
Al(OH)3