Chương 7: Sắt và hợp chất của sắt Flashcards
tính chất vật lý của sắt
kim loại có màu trắng hơi xám dễ rèn dẫn điện, dẫn nhiệt tốt tính nhiễm từ
Tính chất hóa học của sắt
Tính khử trung bình - tác dụng phi kim: S, Cl2, O2 Fe+S-> FeS - tác dụng axit - tác dụng dd muối - tác dụng với nước: ở nhiệt độ cao, sắt khử đc nước
Quặng hematit đỏ
Fe2O3 khan
Quặng hematit nâu
Fe2O3.nH2O
quặng manhetit
giàu Fe3O4, hiếm trong tự nhiên
quặng xiđerit
FeCO3
quặng pirit
FeS2
Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Mg + FeCl2 →
B. Fe2O3 + Al →
C. Điện phân dung dịch FeCl2
D. Fe2O3 + CO →
Chọn D
A B sai vì giá Mg Al đắt hơn Fe
C sai vì phương pháp điện phân tốn nhiều chi phí
Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là: A. Hematit nâu. B. Manhetit. C. Xiđerit. D. Hematit đỏ
Hematit nâu Fe O .nH O Manhetit Fe O Xiđerit FeCO Hematit đỏ Fe O Ta tính %Fe trong các quặng trên, quặng có %Fe lớn nhất là manhetit Đáp án cần chọn là: B
Những nhận định sau về kim loại sắt:
(1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.
(2) Ion Fe bền hơn Fe .
(3) Fe bị thụ động trong H SO đặc nguội.
(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.
(5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.
(6) Kim loại sắt có thể khử được ion Fe .
Số nhận định đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
(1) đúng
(2) sai, Fe trong không khí dễ bị oxi hóa thành Fe
(3) đúng
(4) đúng, quặng manhetit (Fe O ) là quặng có hàm lượng Fe cao nhất.
(5) sai, vì từ trường Trái Đất sinh ra do sự chuyển động của các chất lỏng dẫn điện
(6) đúng, Fe + 2Fe → 3Fe
Vậy có 4 phát biểu đúng
Đáp án cần chọn là: B
sắt (II) có tính khử ( thành sắt (III) ) và tính OXH
Tính khử:
- tác dụng với H2SO4đ nóng , HNO3 loãng
- sắt (II) hidroxit bị oxi hóa trong không khí ẩm -> sắt (III) hidroxit
Fe(OH)2(trắng xanh) + O2 +H2O -> Fe(OH)3 (đỏ nâu)
- muối sắt (II) bị oxi hóa thành muối sắt (III)
điều chế FeO
- phân hủy sắt (II) hidroxit ở nhiệt độ cao
Fe(OH)2 -> FeO +H2O - khử sắt (III) oxit
Fe2O3 + CO -> FeO + CO2
điều chế Fe(OH)2
Fe2+ + OH- -> Fe(OH)2
ứng dụng của hợp chất sắt (II): FeSO4
FeSO4 đc dùng làm:
- chất diệt sâu bọ
- pha chế sơn, mực
- trong kĩ nghệ nhuộm vải
ứng dụng của hợp chất sắt (III): FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe2O3
- Muối FeCl3 đc dùng làm xúc tác trong phản ứng hữu cơ
- Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt -amoni
- Fe2O3 được dùng để làm sơn chống gỉ
Fe2O3
là chất rắn đỏ nâu, không tan trong nước
Fe(OH)2
chất rắn trắng xanh, ko tan trong nước
Fe(OH)3
chất rắn đỏ nâu, ko tan trong nước
Nung nóng hỗn hợp Mg(OH) và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không thay đổi thu được chất rắn X. X chứa A. MgO, FeO. B. Mg(OH)2 , Fe(OH)2 . C. Fe, MgO. D. MgO, Fe2O3 .
Đáp án D
(nhiệt phân) Fe(OH)2 +O2 ->Fe2O3 +H2O
Nhiệt phân Fe(NO3)2
-> Fe2O3 +NO2 +O2
Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?
A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO . 3
B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).
C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II).
D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng.
Chọn B
Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III)
Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa trắng tạo ra. B. có kết tủa nâu đỏ tạo ra. C. có khí thoát ra. D. cả B và C
Chọn D
Fe(NO3)3 + Na2CO3 +H2O -> Fe(OH)3 +NaNO3 +CO2
Nhận biết FeSO4 (muối sắt (II) ) bằng KMnO4 trong H2SO4
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (màu tím hồng) -> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O (dd màu vàng)
-> mất màu dd
Fe2+ đã khử MnO4- thành Mn2+
Dung dịch X có chứa FeSO4, dung dịch Y có chứa Fe2(SO4)3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt X và Y là A. dung dịch NH3 B. dung dịch KMnO4 trong H2SO4 C. kim loại Cu D. tất cả các đáp án trên
chọn D