CHAPTER 2: spriritual systerm hệ thần kinh Flashcards

1
Q

thuốc tác động lên hệ thần kinh như thế nào?

A

1.ức chế ( mê-an thần- ngủ-chống co giật–giảm đau hạ sốt khang viêm )
2. kích thích
3. tác động lên dây thần kinh ngoại biên.
4. tác dụng lên hệ thần kinh tự trị.
(kt dây tk giao cảm , liệt giao cảm, kt dây tk phó giao cảm, liệt phó giao cảm).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Kể tên một số phương pháp vô cảm ( (anesthesia ) và các ví dụ thực tế sử dụng trong thú y khoa?

A

uống rượu say, dùng lá hasit, đánh mạnh vào đầu or bóp cổ để làm nghẽn mạch máu làm mê man.
Gây mê toàn thân: mổ lấy thai, phẫu thuật xoang bụng kéo dài, cầm cột thú, khám
lâm sàng cho thú dữ.
Gây tê ngoài màng cứng: mổ lấy thai.
Gây tê thấm tại chỗ: tiểu phẫu, khâu hay xử lý vết thương ngoài da.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Các trường hợp dùng thuốc mê trong thú y khoa, ví dụ trên các đối tượng
vật nuôi khác nhau?

A
  • Dùng để phòng ngừa sốc, chống co giật.
  • Dùng để gây ngủ, làm giảm đau.
  • Ứng dụng trong chấn đoán, chụp X-quang.
  • Dùng để làm bất động thú dữ
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Cơ chế thuốc mê tác động ức chế thần kinh trung ương ở các giai đoạn mê
khác nhau? Biểu hiện quan trọng của từng giai đoạn?

A

Giai đoạn giảm đau: ức chế trung khu vỏ não => mất cảm giác (kích thích, co giật)
Giải đoạn kích thích: ức chế vỏ não => mất ức chế của vỏ não với các thần kinh vận
động dưới vỏ (thất điều vận động, đồng tử giãn).
Giai đoạn mê: ức chế vùng dưới vỏ, tủy sống => mất ý thức, cảm giác, phản xạ tủy
sống (mất phản xạ chân, mí).
Giai đoạn tê liệt hành tủy: ức chế các trung khu ở hành tủy => chết do ngừng tim, hô
hấp.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Những tai biến gì có thể xảy ra trong khi gây mê? Cách đề phòng các tai
biến này?

A
  1. Chảy nước bọt, nôn mửa: thức ăn có thể tràn vào khí quản làm tắt thở hoặc viêm phế quản, viêm phổi sau khi phẫu thuật. Ngăn ngừa bằng cách cho nhịn ăn tối thiểu 12 giờ trước khi gây mê, tiêm atropin để giảm tiết nước bọt.
  2. Ngừng tim và ngừng hô hấp do phản xạ trong gây mê bay hơi. Để ngăn ngừa cần
    phải cho thuốc vào từ từ theo đúng chỉ định, bôi vaselin hoặc dùng thuốc gây tê niêm
    mạc. Nếu có tai biến lập tức bỏ chụp thuốc mê ra và làm hô hấp nhân tạo, cho ngửi carbogene.
  3. Ngừng tim trực tiếp: để ngăn ngừa cần cho thuốc vào từ từ theo đúng chỉ định. Nếu
    có tai biến tiêm ngay adrenalin 1% dưới da.
  4. Sốc: trong giai đoạn con vật ngủ bằng thuốc mê, huyết áp có thể xuống nhanh, con
    vật giãy giụa, phải lập tức tăng huyết áp bằng cách truyền máu. ( sao k truyền nc mak truyền máu?)
    5.Hạ thân nhiệt: Gây mê thường kèm theo hạ thân nhiệt, do đó cần phải phẫu thuật ở nơi kín gió.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

So sánh đặc điểm (an thần, giảm đau, gây mê, dãn cơ) của thiopental, ketamine và halothane?

A

thiopental ketamine halothane
an thần tùy liều
lượng
giảm đau tùy TH tùy TH
gây mê + + +
dãn cơ + +

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

So sánh các đặc điểm ức chế thần kinh của fentanyl, acepromazine, xylazine và diazepam

A
  • an thần: acepromazine, xylazine, diazepam

- giảm đau:fentanyl, xylazine

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Nêu một số nhược điểm của thiopental sodium? Có thể dùng trong trường
hợp nào của thú y khoa?

A
  • Nhược điểm:
     Thời gian gây mê cực ngắn.
     Qua được nhau thai nên phải cẩn thận với thú có thai.
     Có thể gây xáo trộn về tim mạch và hô hấp ở chó mèo.
  • Chỉ định dùng trong các ca tiểu phẫu, khám lâm sàng, chụp X-quang và dùng để
    khám chữa trị nha khoa
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Sử dụng halothane gây mê như thế nào? Các dụng cụ hỗ trợ có thể dùng là
gì?

A

Halothan là chất gây mê bay hơi, khi dùng có thể cho ngửi hoặc sử dụng máy gây
mê bay hơi.
Các dụng cụ hỗ trợ có thể là: máy bay hơi, mặt nạ, hệ thống cung cấp khí oxy, hệ
thống lấy CO2, vôi soda để hấp thụ CO2,…

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Chỉ định và đường cấp ketamine trong thú y? Tại sao nên dùng atropine và
diazepam (thuốc tiền mê) trước khi cấp ketamine

A

Chỉ định: Gây mê toàn diện trước khi phẫu thuật, chống co giật, gây ngủ hoặc các
thủ tục khác (cố định thú, cầm cột thú dữ, tiểu phẫu,…) mà không cần làm giãn cơ
xương.
Thuốc có thể được cấp qua IM hoặc IV.
Ketamine kích thích tiết nhiều nước bọt, tuyến nhờn khí quản cuống phổi gia tăng
tiết chất nhầy. Nên cần phải sử dụng atropin để ngăn ngừa tiết nhiều nước bọt và nước
nhờn.
Ketamine là một thuốc mê gây động kinh, vì thế trước khi dùng ketamine thì sử
dụng diazepam do diazepam có tác dụng chống co giật.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Ưu điểm và hạn chế của Zoletil?

A

 Có tính an toàn và ít ảnh hưởng phụ.
 Thời gian mê dài gấp 3 lần ketamine.
- Hạn chế:
 Không sử dụng được trên thú có bệnh tim, phổi, tụy và thú đang mang thai.
 Tác dụng phụ là giảm hô hấp, xáo trộn tim mạch, chảy nước mắt, mũi, mồ hôi.
 Giá thành cao.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Chỉ định của diazepam cho từng loài vật nuôi trong thú y khoa?

A
  • Chó: an thần, chống co giật và sử dụng như một thuốc tiền mê.
  • Mèo: kích thích thèm ăn, chống động kinh.
  • Bò: an thần cho bê, chống kích thích, động kinh.
  • Heo: an thần trước khi gây mê với pentobarbital, chống kich thích, động kinh.
  • Ngựa: an thần trước khi phẫu thuật, chống co giật
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Chỉ định và chống chỉ định của xylazine trong thú y khoa? Lưu ý sự mẫn
cảm khác nhau giữa các loài.

A

Chỉ định: Xylazine dùng an thần, gây ngủ, dãn cơ.
Chống chỉ định: không dùng cho thú đang dùng epinephrine, bệnh tim mạch, phổi,
gan, thận và thú bị mất nước, không sử dụng cho thú nuôi thịt làm thực phẩm cho người.
Lưu ý:
- Không dùng cho heo.
- Dùng cho thú nhai lại với liều bằng 1/10 cho ngựa cũng cho hiệu quả tương tự.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Nêu cơ chế tác dụng/ gây độc của strychnine? Cách giải độc khi quá liều
strychnine?

A

Cơ chế:
Strychnine ức chế cạnh tranh với chất dẫn truyền thần kinh ức chế glycin ở hậu
synapse của tủy sống, dẫn đến phản xạ kích thích không kiểm soát của các neuron vận
động. Trường hợp ngộ độc do cơ duỗi hoạt động quá mức, thú co giật kiểu giật rung và
chết do ngạt và kiệt sức
-giải độc -

 Loại bỏ chất độc: bằng than hoạt tính; gây nôn với H2O2 hoặc apomorphin hoặc súc ruột.
 Dùng thuốc đối kháng: pentobarbital; an thần: diazepam, xylazine.
 Trợ hô hấp nhân tạo, để nơi yên tĩnh.
 Acid hóa nước tiểu bằng amonium chloride; truyền dịch (5% manitol trong 0.9%
muối sinh lí).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

So sánh 3 cách gây tê: bề mặt, thấm, màng cứng tủy sống: cách thức hiện,
cơ chế, loại thuốc tê, chỉ định thực tế lâm sàng?

A

image

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc kích thích giao cảm adrenaline?

A

Adrenaline có tác dụng co mạch máu ngoại biên nên có thể phối hợp với thuốc tê để
kéo dài thời gian gây tê, dùng để cầm máu tại chỗ.
Adrenaline có tác dụng lên tim mạch làm tim đập nhanh, co bóp mạnh, cung lượng
máu tăng nên sử dụng để chống shock và chống ngừng tim trong lâm sàng.

17
Q

Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc kích thích phó giao cảm
carbachol?

A

Carbachol có tác dụng tăng nhu động ruột, tăng trương lực dạ dày nên được dùng
để điều trị liệt ruột, liệt dạ cỏ, chướng hơi, gây ói mửa trong trường hợp chó ăn phải
chất độc.
Carbachol có tác dụng co bóp cơ tử cung nên có thể dùng để tống sản dịch ở bệnh
viêm tử cung heo.

18
Q
  1. Tại sao có thể dùng atropine để giải độc pilocarpin?
A

Pilocarpin là chất chủ vận muscarinic còn atropin có tác động phong bế receptor
muscarinic làm cho pilocarpin không gắn vào được thụ thể này từ đó, giảm tác động
của pilocarpin.

19
Q

Giải thích các áp dụng lâm sàng của thuốc ức chế phó giao cảm atropin

A
  • Chống shock, dị ứng, phù phổi do giảm co thắt khí phế quản.
  • Chống trụy tim do tăng nhịp tim, dãn mạch máu da.
  • Cầm tiêu chảy do chốn co thắt cơ trơn.
  • Tiền mê do ức chế bài tiết nước bọt; chất nhầy khí quản.
  • Giải độc pilocarpin, chất kích thích giao cảm do phong bế phó giao cảm và các
    chất khác như arecoline, dipterex, morphine, chloroform, các loại thuốc trừ sâu
    nhóm phospho hữu cơ.
20
Q

Nguyên tắc giải độc của các thuốc giải đặc hiệu và không đặc hiệu?

A

Thuốc giải thay đổi số phận của chất độc:
- Thay đổi sự hấp thu chất độc.: kết tủa, tạo phức, hấp phụ.
- Cạnh tranh phân bố và gắn kết giữa chất độc và chất giải.
- Tăng tốc độ chuyển hóa chất độc thành chất vô hoạt.
- Tăng tốc độ bài thải.
Thuốc giải độc cản trở tại vị trí tác động của chất độc:
- Phong bế vị trí tác động.
- Thay thế chất độ tại điểm tiếp nhận do cạnh tranh.
- Chất giải là chất nền có cấu trúc tương tự chất độc.
- Chất giải có tác động đối ngược với chất độc.

21
Q

Nêu thuốc giải đặc hiệu khi ngộ độc phosphor hữu cơ/ paracetamol/?warfarin?/ chì?/ cyanide?

A

Phosphor hữu cơ —- Atropin
Paracetamol———- N-acetylcystein 5% Na2SO4
Wafarin——— Vit K
Chì————– CaNa2 EDTA 1% Vit B
Cyanide————NaNO2 10%
————————-NaThiosulfate 20%
————————-Vit B12

22
Q

Nêu một số thuốc dùng trong giải độc với mục tiêu: gây nôn, hấp phụ, kiềm/
acid hóa nước tiểu

A

Gây nôn——— H2O2
Hấp phụ———- Than hoạt tính
Kiềm/acid hóa nước tiểu———-

23
Q

thuốc an thần, dãn cơ?

A

diazepam

xylazine (k dùng cho heo ).

24
Q

thuốc an thần? ( chỉ an thần )?

A

Acepromazine Maleate.

25
Q

thuốc mê?

A

Ketamine IV, IM+++ zoletin the same but more time 3x
Halothane bay hơi ?
Thiopental Sodium. IV. **
Barbiturate