C6: CNH, HĐH, và hội nhập KTQT Flashcards
Tiền đề của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được phát triển trước hết trong lĩnh vực nào?
A. Dệt vải B. Cơ khí
C. Tự động D.Hoá chất
A
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. Từ giữa thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVII
B. Từ giữa thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII
C. Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
D. Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
C
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào khoảng thời gian nào dưới đây?
A. Từ giữa thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVII
B. Từ nửa cuối thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII
C. Từ nửa cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
D. Từ giữa thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX
C
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm cuối thập niên 40 của thế kỉ XX đến cuối thế kỉ XX
B. Những năm cuối thập niên 50 của thế ki XX đến cuối thế kỉ XX
C. Những năm cuối thập niên 60 của thế ki XX đến cuối thế kỉ XX
D. Những năm đầu thập niên 70 của thế ki XX đến cuối thế kỉ XX
C
Internet ra đời vào khoảng thời gian nào của thế kỉ XX?
A. Thập niên 60 B. Thập niên 70
C. Thập niên 80 D. Thập niên 90
D
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được để cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm
công nghệ Hannover (Cộng hoà liên bang Đức) vào nǎm nào?
A. 2010 B. 2011 C. 2012 D. 2013
B
Nguồn vốn chủ yếu để công nghiệp hoá ở các nước tư bản cổ điển không đến từ
nguồn nào dưới đây?
A. Khai thác lao động làm thuê
B. Làm phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp
C. Nhận viện trợ từ các quốc gia phát triển
D. Xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa
C
Nguồn vốn đề các nước tư bản thực hiện CNH:
- Bóc lột lao động
- Phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp
- Xâm chiếm về cướp bóc thuộc địa
Thực dân Pháp, đế quốc Anh, đế quốc Mỹ
Quá trình công nghiệp hoá ở các nước tư bản cổ điển diễn ra trung bình khoảng
A. 10 đến 20 năm. B. 20 đến 30 năm.
C. 40 đến 50 năm. D. 60 đến 80 năm
D
Thời gian dài
Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô bắt đầu vào khoảng thời gian nào và ở đâu?
A. Đầu những năm 1930 ở Liên Xô
B. Đầu những năm 1945 ở Liên Xô
C. Đầu những năm 1930 ở Đông Âu
D. Đầu những năm 1945 ở Đông Âu
A
30 ở Liên Xô cũ
45 ở Đông Âu
60 ở Việt Nam
Quốc gia nào lựa chọn mô hình công nghiệp hoá rút ngắn?
A. Anh B. Đức C. Liên Xô D. Hàn Quốc
Quốc gia nào thuộc nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?
A. Hoa Kỳ B.Singapore
C. Việt Nam D.Trung Quốc
D
B
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển?
A. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
B. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức độc quyền
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
D. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
B
Vai trò của CMCN đối với sự phát triển
- Thúc đẩy sự phát triển LLSX
- Thúc đẩy hoàn thiện QHSX
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
“Chính phủ điện tử” là khái niệm xuất hiện từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?
A. Lần thứ nhất B.Lần thứ hai
C. Lần thứ ba D.Lần thứ tư
“Đô thị thông minh” là khái niệm gắn với sự phát triển của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ mấy?
A. Lần thứ nhất B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba D.Lần thứ tư
C
D
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò là
A. lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. lực lượng sản xuất gián tiếp.
C. quan hệ sản xuất đặc trưng.
D. quan hệ sản xuất thứ yếu.
A
Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cần thực hiện để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại ở nuớc ta?
A. Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ mới hiện đại
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu quả
C. Từng bước hoàn thiện lực lượng sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của quan hệ sản xuất
D. Sẵn sàng thích ứng với tác đông của bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
C
Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi nền SX XH lạc hậu - nền SX XH hiện đại
+ Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KHCN mới, hiện đại
+ Chuyển dịch CCKT theo hướng HĐ, hợp lý, hiệu quả
+ Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
+ Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh 4.0
Mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế là nội dung của khái niệm nào?
A. Phát triển kinh tế
B. Cơ cấu kinh tế
C. Thành phần kinh tế
D. Tăng trưởng kinh tế
B