C5: KTTT định hướng XHCN và Các quan hệ lợi ích KT ở Việt Nam Flashcards
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các …(1)… của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, ..(2).., văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam …(3)…
A. (1) nguyên tắc; (2) công bằng, dân chủ; (3) lãnh đạo
B. (1) quy luật; (2) công bằng, dân chủ; (3) quản lí
C. (1) quy luật; (2) dân chủ, công bằng; (3) lãnh đạo
D. (1) nguyên tắc; (2) dân chủ, công bằng; (3) lãnh đạo
C
Đảng ta khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa ở Việt Nam. là mô hình kinh tế tổng quát của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
B
Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định ngày càng sâu sắc.
Đại hội IX Đảng ta coi KTTT ĐHXHCN là?
Mô hình tổng quát
Đại hội XI Đảng ta coi KTTT ĐHXHCN là?
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
Đại hội XII Đảng ta coi KTTT ĐHXHCN là?
Nền kinh tế vận hành đầy đủ
Khi đề cập đến sở hữu, hàm ý trong đó không bao gồm yếu tố nào dưới đây?
A. Chủ thể sở hữu
B. Đối tượng sở hữu
C. Tính chất sở hữu
D. Lợi ích từ đối tượng sở hữu
C
Sở hữu gồm: chủ thể, đối tượng, lợi ích từ đối tượng
Chủ thể: Nam.
Đối tượng: Là tài sản hoặc hàng hóa mà chủ thể sở hữu. Ví dụ: Một chiếc ô tô.
Lợi ích từ đối tượng: Là lợi ích mà chủ thể nhận được từ đối tượng sở hữu.
Ví dụ: Sử dụng chiếc ô tô để di chuyển, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.
Sở hữu chịu sự quy định trực tiếp của yếu tố nào dưới đây?
A. Sự phát triển của kiến trúc thượng tầng
B. Trình độ của lực lượng sản xuất
C. Trình độ của quan hệ sản xuất
D. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
B
Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu các yếu tố nào dưới đây?
A. Quá trình sản xuất và kết quả của lao động
B. Quá trình trao đổi và kết quả của lao động
C. Các nguồn lực của sản xuất và kết quả của lao động
D. Các nguồn lực đầu vào và tổ chức quản lí sản xuất
C
Nguồn lực của sản xuất: sở hữu máy móc và nguyên liệu như thép và nhựa.
Kết quả của lao động: sở hữu những chiếc ô tô hoàn thiện.
Điền từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, …(1)… đóng vai trò chủ đạo, cùng với …(2)… ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
A. (1) kinh tế nhà nước; (2) kinh tế tư nhân
B. (1) kinh tế nhà nước; (2) kinh tế tập thể
C. (1) kinh tế tư nhân; (2) kinh tế tập thể
D. (1) kinh tế tư nhân; (2) kinh tế nhà nước
B
Đại hội X của Đảng khẳng định vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN):
“Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa thông qua
A. pháp luật, chiến lược, kế hoạch và các chủ trương, quyết sách lớn.
B. cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế – xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn.
C. cương lĩnh, pháp luật, chiến lược, kế hoạch và các chủ trương, quyết sách lớn.
D. pháp luật, chiến lược, quy hoạch và cơ chế, chính sách và các công cụ kinh tế.
B
Cương lĩnh, đường lối – chủ trương, quyết sách lớn
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau, thực chất là
A. thực hiện các lợi ích kinh tế.
B. điều chỉnh quan hệ sở hữu.
C. thực hiện trách nhiệm kinh tế.
D. thực hiện lợi ích xã hội.
A
Biểu hiện của lợi ích kinh tế là lợi nhuận và tiền công
=> Nhiều hình thức phân phối khác nhau
Những hình thức phân phối nào phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam?
A. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi
B. Phân phối theo mức độ đóng góp vốn và phân phối các yếu tố sản xuất
C. Phân phối theo lao động, theo mức độ đóng góp vốn và phân phối theo phúc lợi
D. Phân phối theo quy mô vốn và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi
A
heo lao động & theo phúc lợi
Đặc trưng nào phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam?
A. Về mục tiêu
B. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
C. Về quan hệ phân phối
D. Về quan hệ quản lí nền kinh tế
B
Tăng trưởng kinh tế bền vững
Không ai bị bỏ lại phía sau
Hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Thể chế sở hữu của nền kinh tế thị trường
C. Thể chế chính trị của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Thể chế kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
A
Khái niệm này phản ánh sự kết hợp giữa các yếu tố thị trường và các mục tiêu xã hội trong nền kinh tế.
Nội dung nào dưới đây không liên quan đến việc hoàn thiện thể chế về sở hữu
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
A. Thể chế hoá đầy đủ quyền tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân
B. Hoàn thiện pháp luật về quản lí, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
C. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lí và sử dụng có hiệu quả tài sản
công
D. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường
D
Nội dung này tập trung vào phát triển thị trường mà không trực tiếp đề cập đến vấn đề sở hữu.
Câu A: sở hữu tài sản
Câu B: sở hữu tài nguyên
Câu C: sở hữu vốn