C2: Hàng hóa, TT, V.trò các chủ thể tham gia TT Flashcards
Sản xuất hàng hóa là
A. Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, buôn bán.
B.Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân nguời sản xuất
C. Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu mang tính nội bộ.
D. Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
D
Câu A: buôn bán => mua bán
Ưu thế của sản xuất hàng hóa là
A. Thúc đẩy PCLĐXH, NSLĐ và mở rộng giao lưu kinh tế.
B. Thúc đẩy PCLĐXH, chuyên môn hóa sản xuất và mở rộng giao lưu kinh tế.
C. Thúc đẩy NSLĐ, phát triển LLSXXH và mở rộng giao lưu kinh tế.
D. Phát triển LLSXXH và mở rộng giao lưu kinh tế.
A
PCLĐ phải có vì: Điều kiện ra đời của SXHH là:
+ PCLĐ
+ Tách biệt về mặt KT
Vì câu B sai thiếu: Nâng cao NSLĐ
Mặt trái của sản xuất hàng hóa là gì?
A. Phân hóa giàu – nghèo, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng KT, khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Phân hóa giàu – nghèo, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng KT, gây ÔNMT
C. Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng KT, gây ÔNMT, khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng KT, gây ÔNMT, làm xuống cấp một số giá trị văn hóa truyền thống
Khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên CHƯA BỘC LỘ RÕ ô nhiễm môi trường
Đáp án B
HH dịch vụ có những ĐĐ nào?
A. Ko cất trữ được, SX và tiêu dùng diễn ra đồng thời.
B. Cất trữ được, SX và tiêu dùng diễn ra đồng thời.
C. Ko cất trữ được, SX và tiêu dùng tách rời nhau.
D. Cất trữ được, SX và tiêu dùng tách rời nhau.
A
ĐĐ của HH hữu hình là:
A. Có thể cất trữ được, tồn tại ở các dạng VT, thực hiện GTSD & GT cùng diễn ra
B. Ko thể cất trữ được, tồn tại ở các dạng VT, thực hiện GTSD & GT cùng diễn ra.
C. Có thể cất trữ được, tồn tại ở cá dạng phi VT, thực hiện GTSD & GT cùng diễn ra.
D. Ko thể cất trữ được, tồn tại ở các dạng phi VT, thực hiện GTSD & GT cùng diễn ra.
A
cất trữ
vật thể
Số lượng các GTSD của HH phụ thuộc vào nhân tố nào?
A. Những điều kiện tự nhiên
B. Trình độ KHCN
C. Chuyên môn hóa SX
D. Phong tục, tập quán
B
Trình độ KHCN càng phát triển thì:
GTSD càng đa dạng
Giá cả HH là
A. GT của HH.
B. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
C. Sự biểu hiện = tiền của GTSDHH
D. Sự biểu hiện = tiền của GTHH
D
Để XĐ giá cả của HH cần dựa trên cơ sở nào?
A. Giá trị của hàng hóa
B. Quan hệ cung, cầu về HH
C. Giá trị sử dụng của hàng hóa
D. Mốt thời thượng của hàng hóa
A
Không chọn quan hệ cung - cầu
Quan hệ cung - cầu làm ảnh hưởng đến giá cả
Giá trị HH quyết định giá cả HH
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là gì?
A. Lượng LĐ đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó.
B. TG LĐ hao phí sản xuất ra hàng hóa đó.
C. LĐ trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.
D. LĐ sống của người SXHH kết tinh trong HH đó
A
Khái niệm lượng giá trị là lượng lao động
Cách tính lượng giá trị là thời gian lao động xã hội cần thiết
Khi tăng CĐLĐ lên 2 lần thì các nhân tố khác như thế nào?
X: Tổng số sản phẩm
Y: Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa
A. X và Y tăng lên 2 lần.
B. X tăng lên 2 lần
Y giảm xuống 2 lần.
C. X và Y giảm xuống 2 lần.
D. X tăng lên 2 lần
Y không đổi.
D
Tính 2 mặt của lao động SXHH là
A. LĐ tư nhân và LĐ xã hội.
B. LĐ giản đơn và LĐ phức tạp.
C. LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng.
D. LĐ quá khứ và LĐ sống.
C
Ai là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động SXHH?
A. Ph. Ăngghen
B. C. Mác
C. D. Ricardo
D. A.Smith
B
Lao động cụ thể là nguồn gốc của
A. Của cải
B. Giá trị
C. Giá trị trao đổi
D. Giá trị cá biệt
Lao động trừu tượng là nguồn gốc của
A. Của cải
B. Giá trị
C. Giá trị trao đổi
D. Giá trị cá biệt
A
B
Chất của giá trị là: LĐ trừu tượng
Lượng của giá trị là: Lượng LĐ đã hao phí để SX ra HH đó
GT của HH được xác định bởi
A. LĐ cụ thể
B. LĐ phức tạp
C. LĐ đơn giản
D. LĐ trừu tượng
D
LĐ trừu tượng phản ánh tính chất nào của người SXHH?
A. Vĩnh viễn
B. Xã hội
C. Lich sử
D.Tư nhân
B