C3: GTTD trong nền KTTT Flashcards

1
Q

Giá trị thăng dư là:
A. Giá trị sức lao động của ng công nhân làm thuê cho chủ tư bản
B. Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hóa
C. Bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra
D. Giá trị bóc lột được do nhà nước tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động do công nhân tạo ra

A

C

GT sức lao động tạo giá trị mới lớn hơn bản thân nó

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Bản chất của tư bản là (thể hiện) gì?
A. Tiền
B. Tư liêu sản xuất
C. Quan hệ sản xuất xã hội
D. Tư liệu lao động

A

C
Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản vào một ngành kinh tế là
A.P
B. P’

A

B
Lợi nhuận (P) phản ánh: quy mô hiệu quả kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh (P’): mức độ của hiệu quả kinh doanh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Tỉ suất giá trị thặng dư là chỉ tiêu đánh giá
A. hiệu quả sử dụng vốn đầu tu.
B. mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
C. hiệu quả sử dụng lao động quá khứ.
D. hiệu quả sử dụng lao động sống.

A

D
Lợi nhuận (P) phản ánh: quy mô hiệu quả kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh (P’): mức độ của hiệu quả kinh doanh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Hàng hoá tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất sẽ
A. Được bảo tồn không tǎng thêm giá trị.
B. Tạo ra giá trị mói.
C. Bị mất đi cả về giá trị và giá trị sử dụng.
D. Tạo ra giá trị thặng dư

A

A

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Hàng hoá SỨC LAO ĐỘNG trong quá trình sản xuất sẽ
A. Được bảo tồn không tǎng thêm giá trị.
B. Tạo ra giá trị mới
C. Bị mất đi cả về giá trị và giá trị sử dụng.
D. Tạo ra giá trị thặng dư

A

D

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Điểm giống nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản là
A. Làm tǎng tổng tu bản xã hội.
B. Quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau.
C. Quan hệ giữa các nhà tư bản với giai cấp công nhân
D. Tăng phương tiện bóc lột lao động làm thuê.

A

D

Tăng quy mô tư bản cá biệt
Tăng phương tiện bóc lột lao động làm thuê

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Tuần hoàn của tư bản là gì?
A. Sự vận động liên tục của tư bản tiền tệ
B. Sự vận động liên tục từ hình thức tư bản tiền tệ sang hình thức tu bản sảnxuất và tư bản hàng hoá
C. Sự vận động liên tục qua các hình thức khác nhau để trở về hình thái ban đầu cùng với lượng giá trị thǎng dư
D. Sự vận động liên tục của tư bản cố định và tư bản lưu thông

A

C
sau 1 tuần hoàn tư bản là có 1 lượng giá trị thặng dư

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Tư bản thương nghiệp là
A. Tư bản dưới hình thái tư bản tiền tệ.
B. Tư bản dưới hình thái công nghiệp.
C. Tư bản trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá.
D. Tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và mua sức lao động của công nhân

A

C

Tư bản công nghiệp là: Nhà máy sản xuất phân bón
Tư bản thương nghiệp là: lấy phân bón về bán cho người dân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là gì?
A. Bán hàng hoá với giá cả cao hơn giá trị của bản thân hàng hoá do nắm được khâu tiêu thụ
B. Quay vòng vốn nhanh nên thu được lợi nhuận
C. Một phần giá trị thặng dư trả cho nhà tư bản thương nghiệp trong việc tiêu thụ hàng hoá
D. Lừa đảo trong quá trình mua bán hàng hoá

A

C
Câu A sai

Vì Tư bản công nghiệp bán cho tư bản thương nghiệp với giá cả < giá trị

Tư bản thương nghiệp bán cho người dân với giá cả = giá trị

Vì vậy họ có được giá trị thặng dư

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp là
A. Một phần của giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất
B. Lao động thặng dư của nhân viên ngành thương nghiệp tạo ra
C. Khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán
D. Kết quả của hoạt động đầu cơ nâng giá, bóc lột người tiêu dùng

A

A
Vì Tư bản công nghiệp bán cho tư bản thương nghiệp với giá cả < giá trị

Tư bản thương nghiệp bán cho người dân với giá cả = giá trị

Vì vậy họ có được giá trị thặng dư

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Nguồn gốc của lợi tức là gì
A. Một phần của giá trị thặng dư
B. Do tuần hoàn của tư bản tiền tệ và sinh ra theo công thức T – T’
C. Do lao động thặng dư của công nhân viên ngành ngân hàng tạo ra
D. Giá trị thặng dư do một loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ tạo ra

A

A
Khác với địa tô
Địa tô tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Giới hạn của tỉ suất lợi tức là
A. Trong những hoàn cảnh bình thường, tỉ suất lợi tức thường = với tỉ suất lợi nhuận của tư bản sản xuất
B. Tỉ suất lợi tức thường > tỉ suất lợi nhuận
C. Thấp hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân và > 0
D. Tỉ suất lợi tức có khi lớn hơn, có khi lại < tỉ suất lợi nhuận tuỳ thuộc vào quan hệ cung – cầu về vốn trên thị trường

A

C
Lợi tức nằm trong lợi nhuận bình quân

Địa tô nằm ngoài lợi nhuận bình quân

Vì vậy tỷ suất lợi tức < tỷ suất lợi nhuận

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Người được hưởng địa tô chênh lệch II là
A. Nhà tư bản nông nghiệp phải trả cho chủ ruộng khi còn thuê đất
B. Nhà tư bản nông nghiệp được hưởng như một khoản tức mà người chủ đất phải trả lại cho nhà tư bản với tư cách người đã bỏ vốn đầu tư
C. Nhà tư bản nông nghiệp được hưởng trong thời hạn thuê đất
D. Chủ ruộng và tư bản nông nghiệp chia nhau cùng hưởng

A

C

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Ý nào dưới đây là đúng khi định nghĩa về tư bản?
A. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
B. Tư bản là tiền và tư liệu sản xuất của nhà tư bản để tạo ra giá trị thặng dư
C. Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
D. Tư bản là tiền đẻ ra tiền

A

C
Câu A thiếu ý

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Khẳng định nào dưới đây không đúng về lợi nhuận?
A. Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
B. Lợi nhuận là giá trị thặng dư được coi là con đẻ của tư bản ứng trước
C. Lợi nhuận là hiệu số giữa tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí P=G-K
D. Lợi nhuận là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị thặng dư

A

B
Câu đúng là: Gía trị thặng dư là con để của tư bản ứng trước có hình thức biểu hiện là lợi nhuận

17
Q

Tích tụ và tập trung tư bản có điểm nào giống nhau?
A. Có nguồn gốc trực tiếp giống nhau
B. Có vai trò quan trọng như nhau
C. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
D. Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội

A

C
Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội (Tích tụ làm tăng, tập trung không làm tăng)

18
Q

Khi hàng hoá bán đúng theo giá trị thì
A. p = m
C. p < m
B. p > m
D. p = 0

A

A
Nếu bán với giá cả = giá trị của nó thì khi đó p = m
nếu bán với giá cả > giá trị thì khi đó p > m
nếu bán với giá cả < giá trị hàng hóa thì khi đó p < m

19
Q

Giá cả sản xuất được xác định theo công thức nào?
A. c + v + m C. k + p
B. c + v D. k+ P

A

C
Gía cả: k+p
Gía trị HH: c+v+m

20
Q

Câu 92. Lợi nhuận thương nghiệp có được là do bán hàng hoá với mức giá như thế nào so với giá trị?
A. Cao hơn giá trị
B. Bằng giá trị
C. Bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Thấp hơn giá trị

A

B
Tư bản công nghiệp: bán giá cả cho tư bản thương nghiệp thấp hơn giá trị
Tư bản thương nghiệp: bán giả cả cho người dân đúng = giá trị

21
Q

Lợi tức là một phần của
A. Lợi nhuận độc quyền
B. Lợi nhuận siêu ngạch
C. Lợi nhuận bình quân
D. Lợi nhuận ngân hàng

Địa tô tư bản chủ nghĩa là phần còn lại sau khi khấu trừ
A. Lợi nhuận ngân hàng
B. Lợi nhuận siêu ngạch
C. Lợi nhuận độc quyền
D. Lợi nhuận bình quân

A

C
D

Lợi tức nằm trong lợi nhuận bình quân

Địa tô nằm ngoài lợi nhuận bình quan

Vì vậy tỷ suất lợi tức < tỷ suất lợi nhuận

22
Q

Trong tư bản chủ nghĩa, giá cả nông phẩm được xác định theo giá cả của nông phẩm của loại đất
A. Tốt
B. Trung bình
C. Xấu
D. Mức trung bình của các loại đất xấu

A

Vì: nếu chỉ canh tác trên ruộng đất tốt, trung bình thì không đủ nông phẩm cho
xã hội, do đó phải canh tác cả trên ruộng đất xấu…

23
Q

Xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của
A. sản xuất hàng hoá giản đơn.
B. chủ nghĩa tư bản.
C. chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
D. chủ nghĩa tư bản độc quyền

A

D
Sản xuất hàng hóa giản đơn chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước, chưa có khả năng xuất khẩu.

Giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản, mặc dù có sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn sản xuất hàng hóa giản đơn, nhưng vẫn chủ yếu tập trung vào thị trường trong nước.

Chỉ khi chủ nghĩa tư bản phát triển đến giai đoạn độc quyền, với sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường quốc tế, thì hoạt động xuất khẩu hàng hóa mới trở nên phổ biến và quy mô lớn

24
Q

Ngày lao động là 8 giờ, tỉ suất giá trị thặng dư là m’ = 100, nhà tư bản tăng ngày
lao động lên 1 giờ và giá trị sức lao động giảm đi 25%. Vậy tỉ suất giá trị thặng dư mới sẽ là
A. 150 %. C. 250 %
B. 200 %. D. 300 %.

A

B

25
Q

Tư bản bất biến là
A. Tư bản mà giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao.
B. Là tư bản cố định.
C. Tư bản mà giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất.
D. Tư bản mà giá trị của nó không thay đổi về lượng và được chuyển nguyên sang sản phẩm

A

D

26
Q

Ý kiến nào dưới đây không đúng về hàng hoá sức lao động?
A. Thể hiện dưới hình thức bán chịu
B. Giá cả = giá trị mới do sức lao động tạo ra.
C. Mua bán có thời hạn
D. Giá trị sử dụng quyết định giá trị

A

B

27
Q

Ý nào dưới đây không đúng về sản xuất giá trị thặng dư tương đối?
A. Ngày lao động không đổi
B. Giá trị sức lao động không đổi
C. Hạ thấp giá trị sức lao động
D. Tỉ suất giá trị thặng dư tương đối

A

B
Thời gian lao động tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động.

Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động.

Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân và tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó,

tức là tăng năng suất lao động xã hội