TM Flashcards
rllm khuyến cáo xn lipid máu
≥ 20 tuổi, mỗi 5 năm
rllm 4 nhóm lợi statin
- bệnh xơ vữa ls
- > 190
- 40-75t, đtđ
- nguy cư bệnh xvđm ≥ 7,5%
rllm liều cao
làm giảm LDL-C ≥ 50%
- ator 40-80mg
- rosu 20-40mg
rllm liều tb
giảm 30 tới < 50%
- ator 10-20, rosu 5-10
- sim 20-40
- lovu 40
- pra 40-80
rllm liều thấp
sim 10, pra 10-20, lovu 20
rllm nhóm thuốc
1. Ức chế men HMG-CoA reductase (statin) 2. Chắt gắn acid mật Cholestyramin Colestypol Celesvelam 3. Acid Nicotinic (Niacin) ImSusEx 4. Dẫn xuất acid fibric (Fibrat) 5. Ức chế hấp thu cholesterol Ezetimibe 6. Dầu cá
mmnb Bệnh lý động mạch
- Bệnh động mạch ngoại biên (peripheral arterial disease)
- Viêm tắc huyết khối mạch máu (Thromboangiitis obliterans)
- Tắc động mạch cấp (acute arterial occlusion)
- Thuyên tắc mảng xơ vữa (Atheroembolism)
- Hiện tượng Raynaud
mmnb Bệnh lý tĩnh mạch và bạch mạch
- Huyết khối tĩnh mạch sâu (deep vein thrombosis)
- Huyết khối tĩnh mạch nông (Superficial vein thrombosis)
- Giãn tĩnh mạch (varicose veins)
- Suy tĩnh mạch mạn tính (chronic venous insufficiency)
- Phù bạch mạch (lympedema)
mmnb BĐMNB
- xvđm nn 1 >40t
- đau cách hồi
- afi cổ chân cánh tay ha thu = doppler, 0.9 , 0.4
mmnb Buerger
- <40t nam
- bỏ thuốc
mmnb Tắc động mạch cấp
thuyên tắc/ h khối
mmnb Thuyên tắc mảng xơ vữa
Sinh thiết da hoặc cơ tìm thấy các tinh thể cholesterol
mmnb Raynaud
- thiếu máu cục bộ ngón từng lúc,
- biểu hiện lâm sàng bởixuất hiện theo thứ tự của trắng, tím, và đỏ ngón tay và ngón chân sau khi tiếp xúc với lạnh và làm ấm sau đó.
tmcb chẩn đoán
– Lâm sàng: YTNC
– TNGS: ECG gắng sức, siêu âm tim gắng sức, xạ ký cơ tim
– MSCTĐMV: chỉ định IIa- không làm thường quy
– Tiêu chuẩn vàng = chụp ĐMV cản quang
tmcb Điều trị nội
thiết yếu
tmcb Tái lưu thông ĐMV
chỉ định cần phù hợp
tmcb Trimetazidine
giảm đau thắt ngực, phụ trợ
hoặc thay thế Nitrate (ESC 2013)
btim 3 câu hỏi
- Thời điểm mổ?
- Khi nào không mổ được ?
- Mổ có tăng sống còn?
btim #hở_2 đánh giá
1. Độ nặng của hở van (1,2,3,4): lâm sàng, siêu âm, chụp buồng tim 2. TCCN 3. RLCN thất trái 4. Tiến triển hở van
btim #hở_2 ++–,-++-
A= Cần phẩu thuật B= Xem xét việc phẫu thuật. Liệu bệnh nhân còn mổ được không? C= Xem xét việc phẫu thuật. Liệu hở van hai lá là vấn đề độc nhất của người bệnh? D= Theo dõi bằng khảo sát không xâm nhập (TD: siêu âm tim) mỗi 6 tháng hay 12 tháng
btim #hở_2 cđ mổ
Hở 2 lá độ 3,4 + NYHA ≥ 3/ rung nhĩ/ tim trái lớn dần
btim #hẹp_2 oelsen 62
62% sau 5 năm
38% sau 10 năm
btim #hẹp_2 Rapaport 75
80% sau 5 năm
60% sau 10 năm
btim #hẹp_2 Phẫu thuật: sống lâu hơn
- Nong van kín: không máy tim phổi nhân tạo
- Nong van theo mổ tim hở
- Nong van bằng bóng
btim #hẹp_2 cđ nong
- Hẹp khít van 2 lá (DT ≤ 1 cm2 hoặc ≤ 0.6 cm2/m2) - Có cơn thuyên tắc - Hẹp van 2 lá có biến chứng rung nhĩ - Hẹp van 2 lá + NYHA ≥ 2 hoặc khó đáp ứng sinh hoạt hằng ngày - Hẹp 2 lá kèm tăng áp ĐMP
btim #hở_2 Rối loạn chức năng thất trái
LVEDD > 7 cm hoặc > 4 cm/ m2 ; LVESD>5 cm hoặc 2.6 cm/ m2 ;
Phân xuất co thắt< 30%; ESWSI> 195 mmHg; Tỷ lệ ESWSI/ ESVI< 5-6 ± 0.9
btim #hođmc Rối loạn chức năng thất trái
ESD> 55mm; Phân xuất phụt < 55%
btim #hođmc abcd
A= Cần phẫu thuật B= Xem xét việc phẫu thuật. Còn mổ được không? C= Cần phẫu thuật D= Theo dõi mỗi 6 tháng
btim #hođmc tóm
Hở van ĐMC nặng (độ 3,4) + NYHA ≥3: điều trị ngoại dù chưa có rối loạn chức năng Hở van ĐMC nặng + Phân xuất phụt < 55% hoặc đường kính thất trái cuối tâm thu > 50 mm: phẫu thuật Hở van ĐMC nặng + Rối loạn chức năng thất trái: phẫu thuật
btim #hepđmc cđ mổ
Hẹp van ĐMC nặng
(độ chênh áp lực thất trái/ ĐMC ≥ 64 mmHg)
có kèm triệu chứng cơ năng : phẫu thuật
Cần can thiệp phẫu thuật trước khi có rối
loạn chức năng cơ tim
btim TLN
Qp: Lưu lượng máu ở phổi Qs: Lưu lượng máu ở mạch hệ thống TLN + Qp/Qs ≥ 2: Mổ Tuổi thích hợp : 3-5 tuổi TLN+ Qp/Qs [1,5-1,9]: Theo dõi sát có thể mổ sớm TLN lổ nhỏ: Theo dõi bằng siêu âm Áp lực động mạch phổi: cần đo mỗi khi siêu âm
btim TLT
TLT + ALĐMP/ ALMHT ≥ 0.75+ Suy tim không kiểm soát được : Mổ ngay TLT + ALĐMP/ ALMHT ≥ 0.75 + Suy tim kiểm soát được bằng thuốc : Chờ đến tháng 12 TLT + ALĐMP/ ALMHT < 0.75 + Không suy tim : Chờ đến 4 tuổi
btim Còn ống động mạch
- Trong 3 tháng đầu, ống động mạch không làm suy tim : chưa mổ 24 - Nguy cơ ống động mạch nhỏ, vừa: Biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Vôi hoá thành ống động mạch Suy thất trái =>Tất cả ống động mạch: cần mổ (cắt, khâu)
- Biến chứng Eisenmenger (Shunt đảo) : không mổ
được
#btim Tứ chứng Fallot 10% tổng số BTBS
Thông liên thất
Hẹp ĐMP
ĐMC cưỡi ngựa
Dầy thất phải
btim Tứ chứng Fallot pth
• Phẫu thuật triệt để: vá TLT, sửa hẹp ĐMP
• Phẫu thuật tạm thời: Blalock- Taussig
(DTHC > 65%)
Chỉ định tạm thời hay triệt để tuỳ thuộc siêu âm
stemi thuốc hkhoi + ctmvcc
1. KKLTC: \+ aspiri po/iv + u/c p2y12 prasugel,ticagrelor> clopidogrel (trừ khi ccđ hay k có sẵn \+ uc ttgPIIB/IIA khi h.kh lớn 2. KĐ Heparin KPĐ>enoxaparine,bivalirudin ko nên dùng Fondapannux
stemi thuốc hkhoi + tsh
- KKLTC: aspi = clopidorel
- KĐ
Enoxa
Hepa kpđ
Fonda
stemi chống hkoi + tái tưới máu
- KKLTC: aspi = clopidorel
- KĐ
HepaKPĐ
Enox
Fonda
stemi tg tối ưu tái tưới máu
- tsh bolus hay IV <=10ph, trong 12h
- ctmv: cđ <=90p, tối ưu 60ph
stemi thuốc tsh
Alteplase + streptokinase; alte hiệu quả hơn nhưng đắt hơn