NT Flashcards
CG ATA 2016 TSH, fT4 và T3
cường giáp nhẹ: fT4 có thể BT, chỉ có T3 tăng
và TSH bị ức chế là giai đoạn sớm nhất của
Basedow
CG ATA 2016 Đánh giá nguyên nhân (rec 1)
Cân nhắc chọn các xét nghiệm
CG ATA 2016 Điều trị triệu chứng (rec. 2)
Chỉ định β-blocker:
- tch nhiễm độc giáp cả người già,
- nhịp tim nghỉ > 90 lần/ph or bệnh tim kèm
CG PP điều trị (rec. 3)
– RAI therapy (xạ trị)
– ATDs (antithyroid drugs, thuốc kháng giáp tổng hợp)
– Thyroidectomy
CG RAI cđ
- tính thai sau xt > 6 tháng
- bệnh kèm tăng cơ phẫu
- đã Sx hoặc xạ trị ngoài cổ
- không có BS mổ tuyến giáp giỏi
- chống chỉ định với thuốc ATDs hoặc không
thể bình giáp với ATDs
CG RAI ccđ
- Mang thai, cho bú
- Bệnh K giáp
- Không đảm bảo tuân thủ an toàn xạ
- BN nữ dự tính sẽ có thai trước 6 tháng
CG ATDs (1)
- Có khả năng thoái triển bệnh (nữ, bệnh nhẹ, bướu nhỏ,& TRAb (-) hoặc nồng độ thấp)
- có thai
- người già, hoặc bệnh đi kèm khó Sx, không sống lâu,
không tuân thủ qui định an toàn bức xạ
CG ATDs (2)
- đã từng mổ hoặc xạ trị vùng cổ
- không có BS mổ tuyến giáp giỏi
- có bệnh GO trung bình- nặng
- người cần nhanh chóng kiểm soát bất thường sinh hóa
CG Phẫu thuật (Sx)
- Có triệu chứng chèn ép, bướu lớn (≥80 g); ác tính
- Nữ muốn mang thai <6 tháng
- Có bệnh mắt trung bình- nặng
- Cùng bị cường cận giáp
CG SX CCĐ
Có bệnh tim phổi, suy mòn, k gđ cuối
K bs giỏi
Thai: chống chỉ định tương đối
CG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẮT
– Điều trị triệu chứng – Corticoid (dành cho người có Clinical Activity Score cao) – Xạ trị tại chỗ – Phẫu thuật
CG CƠN BÃO GIÁP: yếu tố thuận lợi
– Stress tinh thần – Nhiễm trùng – Bỏ thuốc kháng giáp đột ngột – Sau phẫu thuật, chấn thương – Phẫu thuật tuyến giáp khi chưa bình giáp – Điều trị Iode phóng xạ liều cao
CG Rx u độc giáp/ đa nhân hóa độc
– Xạ trị 131I
– Phẫu thuật
– Đôi khi methimazole liều thấp kéo dài
CG TRỊ VIÊM GIÁP:
điều trị triệu chứng
CG tdp ATDs
hiếm nhưng nặng (giảm BC hạt, viêm gan hoại tử)
CG Định nghĩa lui bệnh
TSH, fT4. T3 bình thường sau 1 năm ngưng thuốc
SG nguyên phát có bướu giáp
- Vg Hashimoto • Anti TPO • Siêu âm tuyến
- RLTH hormone
- ĐK hormon giáp nb
SG nguyên phát & không bứu
- Sau Rx CG = RAI / Sx
- VGTM tiến triển nhiều năm
3.Không có tuyến giáp hoặc tuyến lạc chỗ
Xạ hình tuyến hoặc toàn thân
SG thứ phát
- sheehan
- u tuyến yên: mri, hormone
- bệnh tuyến yên/ hạ đồi
SG không điều trị sẽ
gia tăng bệnh tim mạch và giảm
chất lượng sống của BN
SG Liệu pháp hormone thay thế chỉ dùng LT4
suy giáp rõ
SG Theo dõi mỗi 4 tuần để điều chỉnh liều LT4
cho đạt mục tiêu TSH đối với SG nguyên phát và fT4 đối với suy giáp thứ phát
SG Lý do của việc thêm T3
Tuyến giáp bài tiết 20% T3 ở người bình thường
T3 huyết tương là nguồn cung T3 chính cho những
mô không có men D2 như gan
Thiếu T3 vì vậy mô sẽ thiếu hormone giáp
Giảm T3 ở não có thể gây thiếu năng lượng, ngủ gà,
mệt mỏi
SG Tại sao T3 không hiệu quả
Tlệ T4:T3 bài tiết từ tuyến giáp 14:1, còn trong
trích tinh tuyến giáp là 4.2:1
T3 có T1/2 ngắn, đạt đỉnh ngay sau uống
SG liều LT4
- Liều (đủ): 1.6-1.8 μg/kg cân trọng thực
- Đơn trị LT4 đạt hiệu quả 99% các trường hợp
SG 3MT thay thế levothyroxin:
- cth cn+tt
- tsh về bt
- tránh quá liều, đb ng già
SG Khuyến cáo đạt TSH mục tiêu trong khoảng tham chiếu
theo tuổi
HĐH CĐ
tam chứng Whipple:
1 Có triệu chứng hạ đường huyết
2 Đường huyết thấp < 70mg/dl (<3,9mmol/l)
3 Triệu chứng giảm khi điều trị đưa được đường huyết về bình thường
HĐH tch g.cảm
- đói, da tái, vã mh
- run, tim nhanh, M nhanh
- hồi hộp trống ngực
HĐH tch thiếu glu não
- Yếu mệt, mất tập trung
- Hoa mắt, chóng mặt
- Hạ thân nhiệt
- Ngủ gà, lơ mơ
- Hôn mê, co giật, tử vong
HĐH PHÂN LOẠI
- nặng cần cc
- có tch có tch + <70mg/dl
- ktch <70mg/dl
- có kn có tch k có tch tại thời điểm đó
- Giả hđh: tch có + >70
HĐH causes
- quá liều
- k đủ energy
- tiêm insu mà ko ăn
- vđ quá mức ko giảm liều
HĐH 1/4 nhẹ: ĐH < 70mg/dl (< 3,9 mmol/l)
10 – 15 g carbohydrat đường uống.
HĐH 2/4 tb ĐH < 54mg/dl (<3 mmol/l)
- không còn đủ tỉnh táo
- nước đường với liều lớn hơn và Glucagon 1 mg tiêm bắp hay tiêm dưới da.
HĐH 3/4 nặng
- bn rối loạn tri giác: lơ mơ, hôn mê.
- 1 mg Glucagon tiêm bắp hay tiêm dưới da
- tĩnh mạch 10 – 25 g glucose 50%, sau đó duy trì glucose 30% IV đến hồi phục. Thử ĐHMM và theo dõi đáp ứng
- td 24 – 48 giờ, dự đoán tái diễn
HĐH 4/4 ktch
- g.dục
- nên dtri đh cao hơn mtieu
HĐH CA LÂM SÀNG 1
• BN nữ, 22 tuổi, nhập viện vì hôn mê
Bệnh sử: (người em khai bệnh)
• BN bị ĐTĐ típ 1, đang tiêm insulin Mixtard sáng 18 đơn vị, chiều 15 đơn vị.
Sáng sớm nay anh vào tiêm insulin cho vợ khi vợ còn ngủ rồi đi làm, sau đó
người nhà phát hiện bệnh nhân nằm mê man trong phòng ngủ, gọi hỏi không
biết BV.
Khám:Tổng trạng gầy, M110 lần/ph, HA140/80mmHg,T 3608, ĐHMM =23 mg/dl
• Bệnh nhân mê, gọi hỏi không tiếp xúc, kích thích đau đáp ứng kém
• Đồng tử 2,5cm đều 2 bên, còn phản xạ ánh sáng.
• Tay chân lạnh, rịn mồ hôi, không yếu liệt chi
Câu hỏi:
- Liệt kê các triệu chứng hạ đường huyết ở BN này
- Chẩn đoán
- Xếp loại hạ đường huyết
- Nguyên nhân gây hạ ĐH ở bệnh nhân này?
- Phân độ & điều trị?
- Giáo dục và phòng ngừa hạ ĐH?
HĐH CA LÂM SÀNG 2
• Bệnh nhân nữ, 68 tuổi, đến phòng khám vì ĐH thấp (tự đo ở nhà)
• Bệnh sử: ĐTĐ típ 2 trên 10 năm, đang uống Glibenclamid 5mg/Metformin
500mg 1v/ngày, Amlodipine 5mg 1v/ngày. Cách đây 3 ngày BN tái khám
được tăng liều Glibenclamid 5mg/Metformin500mg lên 2v/ngày.
• Sáng nay mệt, chóng mặt, đo ĐH thấp BV
• Khám: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, than mệt, bủn rủn tay chân.
Mạch = 90l/ph, huyết áp = 130/85mgHg, ĐH 66mg/dl
Câu hỏi:
1. Liệt kê các triệu chứng hạ đường huyết ở BN này
2. Chẩn đoán & xếp loại hạ đường huyết? (Hạ đường huyết có
triệu chứng)
3. Nguyên nhân hạ đường huyết? (Quá liều thuốc)
4. Phân độ & điều trị?
5. Giáo dục và phòng ngừa hạ ĐH
DKA đ/n
ĐH > 300mg/dl, pH máu < 7,3, dự trữ kiềm < 15mEq/l và
thể ceton trong máu dương mạnh
DKA ls
- Mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đau bụng, nhìn mờ
- Khát nước, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân
- Rối loạn tri giác: Tỉnh, ngủ gà, lơ mơ, hôn mê
Khám thực thể: - Dấu mất nước, da khô nóng, nhịp tim nhanh, huyết áp
hạ - Nhịp thở Kusmaul, hơi thở có mùi ceton
DKA CLS
- Đường huyết > 13.9mmol/l (> 250mg/dl)
- RA < 15 mEq/l
- pH máu động mạch < 7,2
- Ceton máu (+) mạnh, ceton niệu (+)
- Anion gap > 12 (anion gap = Na+ - (Cl- + HCO3-)
DKA ĐTR
Loại bỏ các yếu tố đe dọa tính mạng người bệnh:
- Bù nước và điện giải, thăng bằng kiềm toan
- Bù đủ lượng insulin
- Tìm và điều trị dấu hiệu nhiễm trùng
DKA YTTL
Type 1 ms cđ chưa đt hoặc ngưng insulin đột ngột, hoặc có stress cấp tính
Type 2 chưa đtr thích hợp or có stress cấp tính như
HHS đn
đh> 400mg/dl, ALTTM > 320mOsmol/kg nước,mất nước rất nặng, nhưng nhiễm toan thường không đáng kể, pH máu > 7,3 và sự nhiễm ceton không có hoặc rất ít.
HHS
- type2, trên 60 tuổi, chưa được điều trị hoặc đang điều trị nhưng đường huyết không ổn định
- kèm mất nc nặng k bù đủ
HHS cđ
- Lâm sàng có dấu mất nước nặng, rối loạn tri giác
- Có thể có dấu thần kinh định vị
- Đường huyết ≥ 600mg/dl (≥ 33,3 mmol/l)
- Không có thể ceton hoặc có rất ít
- ALTTM > 330 mOsmol/kg
HHS đtr
- Bù nước và điện giải
- Bù đủ lượng insulin
- Tìm và điều trị dấu hiệu nhiễm trùng