Lec 6: sinh lý dịch Flashcards
Thành phần dịch kẽ trong cơ thể
15%
Thành phần huyết tương trong cơ thể
5%
Sự khác nhau giữa thành phần huyết tương và dịch kẽ
nồng độ nước và các chất điện giải của huyết tương và dịch kẽ gần giống nhau
+ Nồng độ protein là sự khác nhau diu nhất (protein có kích thước quá lớn)
+ protein trong mạch đồng vai trò quyết định trong sự phân bố nước giữa huyết tương và dịch kẽ
Đặc điểm thành phần của dịch ngoại bào
+ chứa nhiều Na+, Cl-, vừa đủ HCO3-
+ Thành phần được điều hóa bởi thận
Thành phần dịch nội bào
+ Hầu như không có ion Ca2+
+ chứa lượng lớn K+, vừa đủ phảu Mg2+, sunfat và phosphat
+ protien nội bào cao gấp 4 lần huyết tương
Phân biệt huyết tương và huyết thanh
- Huyết tương: tách ra khỏi máu bằng cách quay ly tâm, có yếu tố đông máu
- Huyết thanh: tách ra từ máu đã bị đông, không có yếu tố đông máu
pH máu
7,35–> 7,45
Đặc điểm của albumin
- Chiếm 60% protein toàn phần
- Một trong những phân tử nhỏ nhất tỏng huyết tương (69000)
- Tạo 80% áp suất keo
- Mang vai trò của một protein mang
+ thuốc (barbuturat, penicillin)
+ sắc tố (bilirubun, urobulin)
+ hormon (thyroxin)
globulin phố biến nhât?
gamma globulin
HDL được tạo thành bởi globulin nào
Alpha 1- globulin
alpha 2- globulin
- Alpha 2- globulin: bao gồm haptoglobun, prothromnin, erythropoietin, và angiotensinogen
gamma globulin?
- Gamma globulin: chứa các globulin miễn dịch (kháng thể IgA, igG, IgM, IgD, IgE
beta- globulin
- Beta- globulin (1 và 2): protein vận chuyển lipid
+ LDL–> các bệnh tim mạch
Tỉ lệ A/G thay đổi như nào khi bị viêm nhiễm
Giảm
Fibrinogen?
Yếu tố đông máu do gan sản xuất: chuyển thành các sợi fibrin không hòa tan–> firbin trùng hợp lại thành một mạng lưới giam giữ các thành phần của.
Áp suất tận cùng tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch?
tận cùng tiểu động mạch: 30mmHg
+ tận cùng tiểu tĩnh mạch 10mmHg
Áp suất keo trong huyết tương, dịch kẽ?
- Áp xuất keo trong huyết tương: 28mmHg, chủ yếu do albumin
- Áp xuất keo dịch kẽ: 8mmHg
Áp suất âm dịch kẽ
Áp xuất âm dịch kẽ: 3mmHg
nồng độ protein trong mạch bạch huyết gan?
6g/dl
Dịch bạch huyết chảy vào đâu
Dịch bạch huyết là dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch, hệ bạch mạch sẽ đưa bạch huyết trở về máu tĩnh mạch qua ông ngực và ống bạch huyết phải
- Mao mạch bạch huyết
- Van mở
- Sợi dây neo
Các yếu tổ ảnh hưởng đến áp suất dịch kẽ
- Tăng áp suất mao mạch
- Giảm áp suất keo của huyết tương
- Tăng nồng độ protein dịch kẽ
Tăng tính thấm thành mạch
Giải thích đường đi và cơ chế tạo thành dịch não tủy
Bài tiết từ đam rối mạch mạc của não thất bên và não thất 3–> đi theo cổng sylvius đến não thất bốn, bổ dung thêm 1 ít dịch–> qua các lỗ magendi và luschka vào bể chứa lớn (nằm sau hành não và dưới tiểu não(–> dịch chảy vào vô số nhugn mào màng nhện –> đổ vào tĩnh mạch của xoanh tĩnh mạch dọc
lượng dịch não tủy được sản xuất trong ngày
500ml / ngày; nhiều gấp 3 đến 4 lần thể tích dịch não tủy
Áp suất dịch não tủy
Tư thế nằm: 100-150mmHg
Từ thế ngồi tăng 10-50 so với tư thế nằm
Giải thích quả trình tiết thủy dịch nhãn cầu
Quá trình tiết thủy dịch
Na+ vận chuyển tích cực vào tbao biểu mô–> kéo theo CL- và HCO3- để trung hòa–> tạo P thẩm thẩu, hút nước mô lân cận–> dịch chảy vào nếp thể miy
Quá trình thủy dịch chảy khỏi mắt
Nếp thể mi–> chảy vào dây chằng thủy tinh thể–> qua đồng tử–> tiền phòng–> góc gữa giác mạc và mống mắt –> qua mạng lưới các cột vào kênh schlemm; đổ vào tĩnh mạch ngoài nhãn cầu