Câu kết tủa Flashcards
Đề K76
Câu 4: (3,0 điểm)
a. Tính ĐỘ TAN của PbCO3 trong dung dịch có pH =8.
b. Hãy cho biết bản chất các cân bằng và nồng độ CÁC ION trong dung dịch bão hòa của hỗn hợp muối PbCO3 và PbSO4.
Viết 4 phương trình
Pb2+
S, alpha CO32-(H+) = 227,48
, alpha Pb2+(OH-) = 2,58
Tính S’ = √S.alpha.alpha = 4,38*10^-6
Bản chất là cân bằng kết tủa hòa tan
[Pb2+] = 1,265 * 10^-4
[CO32-]=2,610^-10
[SO42-]=1,26510^-4
[CO32-]+[SO42-]=[Pb2+]
[Pb2+]=1,26510^-4 M
[CO32-]=2,610^-10 M
[SO42-]= 1,265*10^-4 M
Đề K75
Tính ĐỘ TAN của muối Ag3PO4 trong nước (pH=7) và trong dung dịch NH3 0,5M. Biết tích số tan của muối Ag3PO4 là 8,89.10^17.
S = Căn bậc 4 của tất cả
S1=1,1910^-3
S2=3,1210^-3
K74
Tính NỒNG ĐỘ (mol/l) của DUNG DỊCH bão hòa của PbCl2, PbI2 trong dung môi nước.
Hãy cho biết BẢN CHẤT của các cân bằng và NỒNG ĐỘ các ion trong dung dịch bão hòa của hỗn hợp muối PbCl2 và PbI2.
[PbCl2] = [Pb2+]
S1 = 1,587.10-2 (M)
[PbI2] = [Pb2+]
S2 = 1,21.10-3 (M)
Cân bằng trong dung dịch là Cân bằng hòa tan kết tủa.
Áp dụng phương trình trung hòa điện
[Cl-] + [I-]= 2 [Pb2+]
Độ tan của 1 chất là tổng nồng độ ion của chất đó?
S Al(OH)3
S Al(OH)3 = [Al3+] + [AlO2-]
K72
Nhôm hidroxyd trong dung dịch kiềm có 2 cân bằng sau:
Al(OH)3 = Al3+ + 3OH – T1 = 10-32
Al(OH)3 + OH – = AlO2–
+ 2H2O
T2 = 40
- Viết biểu thức tính ĐỘ TAN của DUNG DỊCH Al(OH)3 theo nồng độ cân bằng CÁC ION trong dung dịch
- Ở pH bằng bao nhiêu thì S CỰC TIỂU. Tính giá trị S cực tiểu.
S = [Al3+]+[AlO2-]
K71
Tiến hành định lượng muối natri clorid bằng phương pháp Mohr. Biết rằng khi trong bình phản ứng xuất hiện kết tủa đỏ nâu thì nồng độ [CrO4 2-] là 0,2 M. Hãy tính nồng độ Cl còn lại trong bình phản ứng vào thời điểm đó.
Ag+ + Cl- = AgCl
Ag+ + CrO4 2- = Ag2CrO4
TAgCl/[Cl-]=
√ TAg2CrO4/[CrO42-]
[Cl-]=7,76*10^-5 (M)
K71
Để xác định hàm lượng natri clorid trong một mẫu bột, người ta cân 0,5531g bột hòa tan trong nước đến vừa đủ 100,0 ml. Hút chính xác 10,0 ml dung dịch này đem chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat 0,05N đến điểm tương đương hết 11,20 ml bạc nitrat 0,05N. Tính tỷ lệ (%, kl/kl) của natri clorid trong mẫu bột. Biết rằng trong mẫu bột đó chỉ có natri clorid phản ứng với bạc nitrat. Cho Na = 23, Cl = 35,5.
CN.V = CN.V
C%=55,23%
K7101
Câu 4 (3 điểm)
Trộn đồng thể tích dung dịch bão hòa AgCl và với dung dịch bão hào AgBr.
Hãy mô tả những hiện tượng xảy ra
(bỏ qua các quá trình tạo phức, ảnh hưởng của pH, tương tác oxy hóa khử và các tương tác khác (nếu có).
Tính nồng độ CÁC ION trong dung dịch khi CÂN BẰNG
Nồng độ các dung dịch trước khi trộn:
S1 = √TAgCl
S2= √AgBr
Nồng độ các dung dịch sau trộn:
[Cl-]=S1/2
[Br-]=S2/2
[Ag+]=(S1+S2)/2
[Ag+]*[Br-] > T AgBr => tủa AgBr
Tại cân bằng có tủa AgBr
Ag+ + Br- = AgBr
(S1+S2)/2 S2/2
x x
[(S1+S2)/2 - x] * [S2/2-x] = TAgBr
[Ag+] còn lại = 6,82.10^-6M
[Br-] còn lại = 7,62.10^-8M
[Cl-] ban đầu = 6,75.10^-6M
K7001
Cần thêm bao nhiêu mol Amoniac vào 1 lít dung dịch Ag+ 0,004M để ngăn chặn sự kết tủa AgCl nếu trong dung dịch có sẵn [Cl-] với nồng độ 0,001M? Cho β[Ag(NH3)2+] = 10^7,1
Viết PT:
Ag+ + NH3 = Ag(NH3)+
Ag(NH3)+ + NH3 = [Ag(NH3)2]+
ko tủa:
[Ag+]<TAgCl/0,001 = 1,82 * 10^-7
[Ag(NH3)2]+: 0.004 - 1,8210^-7
CAg+= 0,004 = [Ag+](1+betai.NH3^i)
=> [Ag+]
=> NH3 tự do > 0,04178
NH3 ban đầu thêm= 2(0,004-1,8210^-7) + 0,04178
Viết thêm sự phân li của H2O
H2O + H2O = H3O+ + OH-