Sự Phát Triển Của Da Flashcards

1
Q

Sự kiện xảy ra ở tuần thứ 3 của thai kì?
Nguồn gốc của da?

A

Tuần 3: phôi hình thành phôi vị -> dẫn đến sự tạo thành 3 lá mầm: nội bì, trung bì, ngoại bì.

Da có nguồn gốc từ ngoại bì và trung bì.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Tế bào tạo sừng của thượng bì phôi thai được hình thành từ đâu?

Nguồn gốc của tế bào hắc tố?

Nguồn gốc các tế bào thuộc lớp bì/ trung bì?

A

Tế bào tạo sừng thượng bì phôi thai biệt hoá từ tế bào ở bề mặt ngoại bì.

Tế bào hắc tố tách từ mào thần kinh

Nguồn gốc tế bào thuộc lớp bì khác nhau tùy vị trí cơ thể:
+ Lớp bì và trung bì của da mặt và da đầu vùng trán: bắt nguồn từ mào thần kinh
+ Lớp bì và trung bì vùng khác: từ trung bì

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. biểu mô đơn của ngoại bì hình thành nên hệ thống thần kinh hay biểu mô da?
  2. Lớp thượng bì phôi thai bao gồm tế bào gì?
  3. Phôi thai động vật có vú có 1 lớp tế bào đặc biệt bao phủ thượng bì đc gọi là? Lớp này đc tạo từ đâu? Vai trò gì?
A
  1. Cả 2, tùy tín hiệu phân tử
  2. Gồm 1 lớp tế bào biểu mô đa tiềm năng.
  3. Chu bì (periderm), từ tb tạo sừng nguyên thủy, vai trò bảo vệ da mới hình thành và trái đổi chất giữa da- nước ối.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Những sự kiện xảy ra ở tuần 8 thai kì?

A
  • Thượng bì phôi thai bắt đầu phân tầng.
  • đã hoàn thành các cơ quan cơ bản. Tủy xương bắt đầu tạo máu -> chuyển sang giai đoạn thai.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Lớp tế bào trung gian hình thành trong giai đoạn nào của sự phân tầng thượng bì?
Lớp này nằm đâu?
Làm thế nào lớp tế bào này thích nghi đc với sự tăng trưởng nhanh của phôi thai?
Lớp tế bào này sẽ được thay thế bởi tế bào gì?

A
  • giai đoạn đầu.
  • giữa lớp đáy và chu bì
  • lớp này gồm các têa bào đang tăng sinh -> tăng nhanh để thích nghi với sự phát triển của phôi thai
    -bởi tế bào tạo sừng đc biệt hoá.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. Quá trình biệt hoá thượng bì bắt đầu khi nào? Dấu hiệu bắt đầu?
    Sản phẩm của sự biệt hoá ( nói riêng về da liễu)
  2. Sự sừng hoá khoang lông và thượng bì giữa các nang lông xảy ra khi nào? Ở đâu trước?
  3. Vào thời điểm sừng hoá, chuyện gì xảy ra với lớp chu bì? Chất gây từ đâu ra?
  4. Lớp sừng lúc này gồm những tế bào gì? Đc bao quanh bởi?
A

1.- tcn2
- bắt đầu khi tế bào trong lớp trung gian ngưng hoạt động chu kì tế bào, đồng thời biệt hoá thành tế bào gai và hạt.
- tế bào tạo sừng trưởng thành

  1. Khoang lông: tuần 15
    Thượng bì giữa các nang lông: tuần 22-24. Bắt đầu từ da đầu, da lòng bàn tay, lòng bàn chân.
  2. Chu bì tách khỏi thượng bì, bong vào dịch ói. Phần còn lại của chu bì tạo thành chất gây.
  3. Gồm các tb tạo sừng đã chết ( dead keratinocyte) và tế bào sừng (corneocyte), đc bao quanh bởi chất nền lipid và các protein liên kết chéo.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Thượng bì trưởng thành ở tuần thai thứ? Đầy đủ hình dạng và chức năng như tuổi trưởng thành chưa?

Lớp nào của thượng bì đóng vai trò chủ yếu trong chức năng hàng rào sinh lí bảo vệ da? Hậu quả của khiếm khuyết vỏ bao sừng?

A
  • hoàn tất vào tuần 34. Đủ hình dạng. Chức năng sẽ hoàn thành sau sinh vài tuần.
  • lớp sừng đóng vai trò chủ yếu của hàng rào sinh lí da. Hậu quả: bất thường tính thấm hàng rào bảo vệ da.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Tóm tắt sự phát triển phôi thai của thượng bì

A
  • lớp thượng bì phát triển từ ngoại bì phôi
  • tế bào của bề mặt ngoại bì tách khỏi đĩa thượng bì
  • tế bào thượng bì bắt nguồn từ chu bì
  • sự phân tầng thượng bì
  • lớp trung gian trở nên dày
  • tế bào trung gian biệt hoá thành tế bào gai và hạt
  • lớp chu bì đc thay thế bởi lớp tế bào sừng
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Sơ lược về bất thường ‘tạo hình thái thượng bì’

A
  • có vài bất thường di truyền ảnh hưởng 1 hoặc nhiều giai đoạn của ‘…’

-không thấy bệnh lí gây bất thường toàn bộ thượng bì (vì phôi thai sẽ ko thể tồn tại qua tam cá nguyện 1)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Đường Blaschko là gì?

A

Là đường di chuyển của tb thượng bì trong quá trình phát triển da, bình thường ko thấy.
Thấy rõ khi có bệnh da/ niêm theo đường này. VD:
+ Bớt thượng bì (epidermal nevi)
+ Bớt bã nhờn (sebaceous nevi)

*Đường này không tương ứng với phân bố hệ thống thần kinh, cơ, mạch bạch huyết.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Những thành phần đóng vai trò RẤT quan trọng trong hình thành vỏ bao sừng và hàng rào lipid trưởng thành? Biểu hiện lâm sàng?

A
  1. Men transglutaminase-1
  2. Men xử lí lipid (ALOXE3, ALOX12B)
  3. Phân tử vận chuyển lipid (ABCA12)

Khiếm khuyết các men này có thể gây bất thường trong hình thành hàng rào bảo vệ da -> bất thường trong biệt hoá và hình thành thượng bì.

  • 1 trong những biểu hiện lâm sàng: trẻ sinh ra đc bọc trong 1 màng trong suốt, bóng, căng tạo bởi lớp sừng bất thường. Sau khi bong màng: biểu hiện bệnh da vảy cá thể lá hoặc đỏ da toàn thân vảy cá bẩm sinh; một số vẫn phát triển da bình thường.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Nguyên nhân bất thường hàng rào bảo vệ da với biểu hiện viêm da cơ địa sớm và nặng ( gen nào)
Vai trò của histidine đối với hàng rào da?

A

Bất thường Gen FLG

  • Histidine ( là sản phẩm thoái hoá của Filaggrin) góp phần hình thành môi trường acid và củng cố vai trò giữ ẩm của hàng rào da.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Trẻ sinh non (đặc biệt trẻ <28 tuần) cần chú ý gì (về mặt da liễu)

A

Lớp sừng chưa trưởng thành -> suy giảm hàng rào bảo vệ da => tăng nguy cơ nhiễm trùng, mất nước; hấp thu nhiều thuốc/ hoá chất dùng tại chỗ.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Nguồn gốc của lớp bì và mỡ dưới da?

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Sự phát triển lớp bì

A

Quá trình biệt hoá tế bào trung mô lớp bì rất phức tạp, chưa hiểu đc hoàn toàn.

  • Tuần 6-8: + nguyên bào sợi mô bì đang phát triển
    + Chưa có ranh giới rõ ràng giữa tế bào tạo mô bì và tế bào tạo cơ xương.
    + Tế bào trong lớp bì có thể sản xuất collagen I, II, IV và một số vi sợi; nhưng chúng chưa tạo phức hợp.
    + Tỉ lệ collagen III:I = 3:1 (ngược lại ở người trưởng thành)

-Tuần 8,5 (60 ngày- giai đoạn chuyển tiếp phôi-thai): mô bì bắt đầu tách biệt với mô bên dưới.

-Tuần 12-15: + Tổ chức chất nền và hình dạng tế bào tiếp tục thay đổi –> phân biệt đc sợi mảnh của bì nhú và lớp của bì lưới.
+ Collagen tập hợp thành sợi và tiếp tục tích lũy trong lớp bì lưới.
+ Elastin bây đầu hình thành từ giữa thai kì cho đến lúc sinh.

  • Lớp bì phôi thai trong quá trình phát triển biến đổi từ dạng keo giàu proteoglycan và có nhiều tế bào —> thành dạng ít tế bào + tổ chức tốt hơn + dày hơn chắc hơn (giống người trưởng thành (nhưng vẫn nhiều tế bào hơn))
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Sự phát triển của mạch máu và thần kinh lớp bì

A
  • Mạch máu da hình thành sớm trong thai kì nhưng chỉ phát triển giống người lớn khi sinh đc vài tháng.

-những phân tử góp phần trong điều hoà và tân tạo mạch:
+Yếu tố tăng trưởng nội mô (VEGF)
+Thụ thể Tyrosine và Kinase

*Mạng lưới thần kinh đc tạo thành từ giữa đến cuối TCN1 và biến đổi đáng kể từ đó đến giai đoạn sớm sau sinh.

*Thần kinh và mạch máu da phát triển theo kiểu hình tương tự nhau.
*Thần kinh phát triển theo hướng biệt hoá và phân nhánh động mạch.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Sự phát triển lớp mỡ dưới da?
Những yếu tố quan trọng trong biệt hoá mỡ

A
  • Tuần 8,5 (50-60 ngày tuổi thai): lớp mỡ dưới da và lớp bì tách biệt bằng mạng mạch máu có thành mỏng.
  • Cuối TCN1: chất nền lớp mỡ dưới da khác hoàn toàn chất nền nhiều sợi của lớp bì.
  • TCN2: tiền thân của tế bào mỡ bắt đầu biệt hoá và tích trữ mỡ.

-TCN3: các thùy mỡ và vách sợi bắt đầu xuất hiện.

  • Những yếu tố quan trọng trong biệt hoá mỡ:
    + Leptin (hormon quan trọng trong điều hoà mỡ)
    + Thụ thể (kích hoạt bằng yếu tố tặg trưởng peroxisome (của yếu tố sao mã))
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Lâm sàng bất thường sự phát triển lớp bì và lớp mỡ

  1. Hội chứng Ehler- Danlos
  2. Bệnh da chùng nhão
  3. Hội chứng Goltz
A
  1. Hội chứng Ehler-Danlos:
    - Da căng quá mức, dễ vỡ, lành kém.
    - Do đột biến gen dịch mã protein cấu trúc lớp bì (collagen, sợi đàn hồi) và men phân hủy những protein trên. —> Hc Ehler Danlos và bệnh da chùng nhão.
  2. Khiếm khuyết di truyền của protein điều hòa quan trọng cho sự phát triển chất nền ngoại bào ( Gen protein-4 gắn TGF-beta) —> bệnh da chùng nhão do khiếm khuyết sợi đàn hồi + dị dạng nặng phổi, tiêu hoá, sinh dục.
  3. Hội chứng Goltz: bất thường lớp bì di truyền trội NST X —> vùng giảm sản lớp bì + thoát vị mỡ/ u quái mỡ (theo đường Blaschko) + khiếm khuyết hệ xương + u nhú niêm mạc.
19
Q

Tại sao có thoát vị mỡ/ u quái mỡ theo đường Blaschko trong hội chứng Goltz

A

Do đột biến protein thượng bì điều hoà con đường tín hiệu phát triển lớp bì –> dẫn đến sự giảm sản lớp bì theo đường Blaschko

20
Q
  • Vùng nối bì- thượng bì gồm những thành phần nào?
  • Tác dụng của vùng này?
  • cấu trúc vùng này ở tcn2?
A
  • Gồm: màng đáy, chất ngoại bào tế bào đáy, phần cơ bản của tế bào đáy và cấu trúc sợi của bì nhú.
  • Điều hoà kết dính giữa tế bào tạo sừng lớp đáy và lớp bì –> đề kháng lực xé trên da.
  • Ban đầu là màng đáy đơn giản, dần phát triển thành cấu trúc đa lớp và phức tạp trong TCN2.
21
Q

Vùng nối bì - thượng bì trong phôi thai gồm bao nhiêu lớp?

A

6 lớp:
- lamina densa
- lamina lucida
- collagen IV
- laminin
- heparan sulfate
- proteoglycan

22
Q

Nhữnh đặc trưng của vùng nối bì- thượng bì trong từng giai đoạn:
- gd chuyển tiếp phôi - thai
-cuối TCN1

A
  • Giai đoạn chuyển tiếp phôi - thai: những thành phần đặc hiệu của vùng màng đáy như: các protein của bán cầu nối và các vi sợi neo đc phát hiện.
  • cuối TCN1: tất cả protein màng đáy đều nằm đúng vị trí. Kháng nguyên bóng nước dạng pemphigus cũng được biểu hiện tại thời điểm này.
    Vùng nối tiếp tục phát triển tạo mào thượng bì và nhú bì (như ng trưởng thành)
23
Q

Lâm sàng tổn thương protein vùng nối bì- thượng bì?

A
  • những bệnh bóng nước di truyền.
  • độ nặng, vị trí phân tách mô (vị trí bóng nước), sự tổn thương mô khác ko phải da (giảm sản nướu, dính ngón tay chân): phụ thuộc protein liên quan và sự đột biến của chúng
24
Q

Phần phụ của da gồm những thành phần nào?
Điều gì đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và biệt hoá các cấu trúc này?
Quá trình phát triển và cơ chế điều hoà của chúng có tương tự hay khác nhau?

A
  • gồm: lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi, tuyến bã
  • trong suốt thời kì phát triển phôi, sự tương tác giữa lớp bì và thượng bì đóng vai trò quan trọng cho hình thành và phát triển những cấu trúc trên
  • tương tự
25
Q
  1. Lớp nào của da tham gia biệt hoá cấu trúc lông, tóc?
  2. Quá trình hình thành đĩa nang lông? Thứ tự hình thành đĩa nang lông?
  3. Phân tử tín hiệu nào kích thích/ ức chế hình thành đĩa nang lông?
A
  1. Trung bì.
  2. Tín hiệu từ lớp bì tiên phong hướng dẫn tế bào đáy ở thượng bì tập trung với khoảng cách đều nhau ở da đầu -> tạo thành đĩa nang lông.
    Thứ tự: da đầu-> bụng, chân -> toàn cơ thể.
    Các đĩa nang lông truyền tín hiệu ngược về lớp bì -> hình thành vùng kết tụ bì lúc thai 12-14w.
  3. Quá trình 2. Đc điều hoà bởi sự cân bằng của chất kích thích: phân tử tín hiệu họ Wnt; và chất ức chế: phân tử tín hiệu họ BMP.
    Ngoài ra còn đc điều hoà bởi: sự tác động qua lại của tín hiệu ( của phần phụ) giữa trung bì và thượng bì.
26
Q

Các túi phình của nang lông?

Khả năng của mầm nang lông đa năng?

A

Nang lông có 3 túi phình: 1 túi ở đáy và 2 túi hình thành dọc theo chiều dài nang lông đang phát triển:
+ Túi trên cùng: là tuyến bã sơ khai.
+ Túi giữa: nơi gắn cơ dựng lông chứa nhiều mầm nang lông đa năng.

  • Mầm nang lông đa năng:
    + biệt hoá thành tế bào bất kì của nang lông.
    + tái tạo lại thượng bì khi bị thương hoặc bỏng.
27
Q

Các lớp tế bào nang lông trong tcn2

A

7 lớp đồng tâm từ ngoài vào trong:
- bao rễ ngoài
- bao rễ trong: gồm lớp Henle, lớp Huxley, biểu bì vỏ trong.
- biểu bì thân tóc.
- vỏ và tủy.

28
Q

Ống lông tóc hình thành hoàn toàn và quan sát đc ở tuần mấy tuổi thai?
Chu kì phát triển tóc đầu tiên hoàn thành ở tuần thứ mấy?

A
  • 19-21w
  • 24-28w
29
Q

Tuyến bã sơ khai đc thấy đầu tiên vào tuần mấy?
Các tế bào trong tuyến bã chứa gì?

A
  • 13-16w và trưởng thành cùng với quá trình biệt hoá nang lông.
  • lúc đầu chưa glycogen. Sau dần to hơn và chứa lipid.
30
Q

Chất gây là gì?

A

Các tế bào bên ngoài tuyến bã dần biệt hoá và tích trữ -> đến lúc biệt hoá hoàn toàn -> các tế bào này phân huỷ và phóng thích sản phẩm tích trữ vào phần trên của ống lông tạo ra chất gây.

31
Q

Phân tử tín hiệu biệt hoá tuyến bã

A
32
Q

Hoạt động của tuyến bã thời kì phôi thai, sau sinh và dậy thì?

A

Phôi thai: tuyến bã nhờn phát triển mạnh, có kích thước lớn ( SX bã trong tcn2, 3 chịu kích thích của hormon steroid từ mẹ)

Sau sinh: giảm nhanh kích thước

Dậy thì: tăng hoạt động

33
Q

Cấu trúc da đầu tiên sừng hoá?

A

Giường móng

34
Q

Các mốc phát triển móng trong thai kì?

A

8-10w: móng sơ khai xuất hiện ở mặt lưng đầu ngón

11w: + sừng hoá từ phần xa hướng về nếp móng gần
+ 1 phần ngoại bì phôi hình thành nếp móng gần
+ Tế bào mầm của móng (biệt hoá thành đĩa móng): xuất hiện ở mặt bụng của nếp móng gần.

Tháng 4-5: đĩa móng phát triển từ nếp móng gần và phát triển đến khi che phủ hoàn toàn giường móng.

35
Q

Móng chân phát triển sớm hay trễ hơn móng tay?

A

Trễ hơn, vào tuần thứ 4.
Quá trình tương tự

36
Q

Mốc phát triển tuyến mồ hôi nước

A

55-65 ngày: bắt đầu phát triển từ các đệm trung bì ở bề mặt lòng bàn tay- chân.

12-14w: từ trên đệm trung bì hình thành nên lớp ‘tế bào ở mặt ngoài ngoại bì phôi’ ( nơi tuyến mồ hôi nước xuất phát)

16w: hình thành phần tiết của tuyến, ống tuyến bắt đầu hình thành.

22w: lỗ mở ra da của ống tuyến hình thành.

37
Q

Mốc phát triển tuyến mồ hôi dầu

A

Tháng 5: hình thành chồi từ phần trên của nang lông

Tháng 7: phát triển tế bào sáng và tế bào tiết nhày đặc trưng của tuyến mồ hôi dầu.

38
Q

Hoạt động của tuyến mồ hôi nước và dầu

A

Nước: trưởng thành và thực hiện chức năng ngay sau sinh

Dầu: hoạt động thời gian ngắn trong tcn3 và bất hoạt lúc sơ sinh

39
Q
  1. Loạn sản ngoại bì là gì?
  2. Thể bệnh thường gặp
  3. Nguyên nhân?
A
  1. Rối loạn di truyền đặc trưng bởi sự phát triển bất thường 2 hay nhiều phần phụ.
  2. Loạn sản ngoại bì có giảm tiết mồ hôi, kèm giảm lông và thiếu răng.
  3. Nguyên nhân:
    + đột biến gen dịch mã đường truyền tín hiệu EDA (quan trọng trong khởi đầu hình thành tuyến mồ hôi, nang lông, răng)
    + Đột biến gen quan trọng trong quá trình phát triển thượng bì –> bất thường phần phụ do vỡ liên kết chéo giữa thượng bì và bì đang phát triển. Ví dụ: gen TP63: gây nhiều dạng loạn sản ngoại bì như dính mi, thiếu ngón, loạn sản ngoại bì, sứt môi, hở hàm ếch.
40
Q

Biểu hiện khiếm khuyết di truyền con đường tín hiệu Wnt ( phát triển phần phụ)

A

Biểu hiệu bằng:
+ giảm lông bẩm sinh
+ giảm sản bì răng móng
+ hội chứng Schof - Schulz - Passarge

41
Q
  1. Sự thay đổi độ dày thượng bì sau sinh
    + Hình dạng
    + Chức năng
  2. Nguyên nhân tính thấm thượng bì da sơ sinh cao ?
  3. Nguyên nhân dễ nhạy cảm kích ứng viêm?
  4. Sự tăng mất nước sơ sinh ở đâu trên cơ thể cao hơn vùng khác? Nguyên nhân?
  5. Tại sao da sơ sinh dễ bỏng nặng, mắc nhiễm trùng da hơn?
A
  1. Hình dạng tương tự người lớn.
    - Chức năng chưa hoàn chỉnh -> dễ bị tổn thương bởi kích thích bên ngoài.
    1. Tính thấm cao có thể do: 1. Diện tích bề mặt > trọng lượng cơ thể. 2. Lớp sừng mỏng hơn và kích thước tế bào sừng cũng nhỏ hơn. 3. Có vùng bít tắc như tã lót.
      +Tính thấm cao với thuốc -> gây độc. (Đặc biệt chất tiêu sừng như lactic acid và salicylic acid)
  2. Da mất nước sau sinh do thay đổi môi trường –> đáp ứng:
    + Tế bào sừng tăng sinh
    + Giữ ẩm kém hơn
    + Nồng độ yếu tố giữ ẩm tự nhiên và sự sản xuất lipid thấp.
  3. Cánh tay, lòng bàn tay, bẹn cao hơn. Do tuyến mồ hôi vùng này đc hoàn thiện trứoc
  4. Vì liên kết giữa tế bào trong thượng bì với vùng màng đáy vẫn còn yếu nên dae dễ bị tổn thương mụn nước, bóng nước, mất nước.
42
Q

đặc điểm Lớp bì và mô dưới da sau sanh?
Dẫn đến kết quả gì?

A
  • sợi collagen và sợi đàn hồi thưa hơn người lớn
  • ko có sự chuyển tiếp rõ ràng giữa bì lưới và bì nhú
  • mỡ dưới da mỏng hơn người lớn
    => Giữ nhiệt và điều hoà nhiệt kém => dễ tăng thân nhiệt so với kích thích môi trường.
43
Q

Tuyến bã và mồ hôi sau sanh

A

Tuyến bã tăng hoạt động thoáng qua trong tuần đầu sau sanh do
+ Androgen từ mẹ truyền qua
+ Tự sản xuất androgen từ thượng thận trong giai đoạn phôi thai.

=> Dễ rối loạn da: mụn trứng cá sơ sinh, viêm da tiết bã.

Tuyến bã giảm hoạt động sau 4-6 tuần sau sinh.

44
Q

Tuyến mồ hôi sơ sinh

A

Hoàn chỉnh về giải phẫu nhưng chưa trưởng thành hoàn toàn về chức năng -> chậm tiết mồ hôi khi tăng nhiệt độ => dễ tăng thân nhiệt.