CHƯƠNG I: Flashcards

1
Q
  1. Lịch sử hình thành của NH
A

CỬA HÀNG GIỮ HỘ TIENF VÀNG:
Giữ hộ tiền
Phát hành chứng chỉ tiền gửi
+ Banca – giấy dài của những nhà đổi tiền ngồi đợi đổi tiền. Những người muốn đổi tiền sẽ đến những nhà hoàn kim: tiền đổi sang vàng, vàng đổi sang tiền.
+ Những nhà hoàn kim sẽ cho vay bằng vốn tự có, việc trao đổi tiền vàng và vay mượn chính là những hoạt động NH sơ khai đầu tiên
NGÂN HÀNG
Giữ hộ tiền, nhận tiền gửi
Đổi tiền
Cho vay (nặng lãi)
Thanh toán
Phát hành tiền (dưới dạng kỳ phiếu)
+ Các nhà buôn khi có nhiều tiền họ sẽ không để tiền ở nhà mà sẽ đem đến các NH kim hoàn giữ tiền hộ, NH sẽ một khoản phí nhận gửi (khác với ngày nay)
Bên nhận tiền gửi sẽ phát hành biên lai (kỳ phiếu, chứng nợ).
Căn cứ xác nhận quyền sở hữu của bên gửi
Tiền giấy sau này
+ Các nhà kim hoàn cho vay lấy lời -> tiền thân của hoạt động tín dụng sau này
Các nhà kim hoàn nhận ra hoạt động nhận tiền gửi rồi đem đi cho vay mà không sợ không hoàn trả được khoản tiền cho người gửi:
Trong cùng một đoạn thời gian có những người nhờ giữ hộ, có những đổi tiền vàng -> luôn luôn có 1 khoản tiền ở lại với nhà kim hoàn (kể cả có người gửi tiền, người rút tiền, đổi tiền, đi vay)
Họ dùng số tiền có ước tính đem cho vay và đảm bảo được số tiền cho người cần rút tiền
Nguyên lý số dư tiền gửi thường xuyên
Nhận giữ hộ tiền là tiền thân của việc nhận tiền gửi của NHTW ngày nay; cho vay, phát hành giấy nhận nợ là tiền thân của phát hành tiền giấy, tín dụng
NHTM là ngân hàng trung gian cùng cung cấp dịch vụ thanh toán
Hệ thống ngân hàng -> 2 cấp: NHTG (NHTM) và bên trên là NHTW
Peter Rose: NHTM là 1 loại hình TCTC cung cấp 1 danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ TCKD nào trong nền kinh tế
Theo luật NH: NH là 1 loại hình TCTD, hoạt động NH: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản; gồm NHTM, NH chính sách, NH hợp tác xã

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. Ý nghĩa
A

Kênh luân chuyển vốn:
+ Trực tiếp: vốn được luân chuyển từ chủ thể thặng dư vốn sang chủ thể thâm hụt vốn bằng cách mua bán các giấy tờ có giá trên thị trường tài chính
+ Gián tiếp: vốn được luân chuyển từ chủ thể dư thừa sang chủ thể thâm hụt thông qua trung gian tài chính
NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất của TGTC; NH là 1 loại hình DN
*) Tại sao cần các TGTC (NHTM) trên kênh gián tiếp trong khi đã có kênh trực tiếp
- NHTM có thể kết nối nhu cầu của phía người cho vay và người đi vay
- Đáp ứng được sự khác biệt, đồng nhất được nhu cầu
-> NHTM có thể kết nối được nhu cầu của người đi vay và người cho vay bằng cách thức hiện chức năng chuyển đổi tài sản (tính chất tài sản):
- Khối lượng tiền:
Người tiết kiệm/ người gửi sẵn sàng cho vay khoản nhỏ hơn khoản tiền mà người đi vay mong muốn
Chủ thể thặng dư nhiều nhất là cá nhân và HGĐ, chủ thể thâm hụt nhiều nhất là DN
-> Vì sao các DN, tập đoàn lớn cuối năm BCTC có lời lại luôn cần vay tiền thậm chí của các NH?
Do họ luôn có nhu cầu mở rộng sản xuất, mua dây chuyền, nhà máy; đầu tư sinh lời
NHTM tận dụng được lợi thế về quy mô kinh tế: nhận tiền gửi nhỏ lẻ, tập hợp và cấp tín dụng lớn; đáp ứng được nhu cầu của cho vay và đi vay
- Kỳ hạn:
NHTM chuyển đổi các khoản tiền gửi ngắn hạn -> cho vay trung và dài hạn
Các khoản nợ của NH thường phải trả trong khoảng thời gian ngắn hạn sau khi nhận được thông báo. Tài sản của ngân hàng thường được trả lại trong kỳ hạn trung và dài hạn
-> Nhận tiền gửi ngắn hạn và cho vay dài hạn -> mất cân đối về tài sản và nợ của NH-> tạo ra các vấn đề liên quan đến rủi ro thanh khoản
Lãi thuần cơ bản của NHTM đến từ chênh lệch giữa nhận tiền gửi và cho vay (lãi suất tiền gửi là chi phí, thu nhập của người gửi; lãi suất cho vay là chi phí của DN, là thu nhập của NH)
*) Hệ thống NH:
- Là hệ thống NH 2 cấp: NHTW và các NHTG (NH còn lại)
- Hầu hết các quốc gia chỉ thành lập duy nhất 1 NHTW (ngoại trừ MỸ)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. Phân loại NHTM
A
  • Căn cứ tính chất và mục tiêu hoạt động:
    + Ngân hàng phát triển: rót vốn, huy động vốn trung và dài hạn để tài trợ cho các DN mới thành lập, hỗ trợ các DN mới thành lập về kỹ thuật, phương án phát triển (DN IPO)
    + Ngân hàng hợp tác: thuộc sở hữu của tập thể, hoạt động vì mục tiêu hỗ trợ TC, điều hòa vốn giữa các thành viên
    + NHTM: mục tiêu lợi nhuận, huy động vốn ngắn hạn
    Vd: tại Anh LOAN BANK -> LOAN
    + NH đầu tư: mục tiêu lợi nhuận; cung cấp dịch vụ tín dụng -> đầu tư trung và dài hạn, đầu tư gián tiếp qua các giấy tờ có giá, mua bán lại, bảo lãnh phát hành CK, nhận ủy thác để đầu tư danh mục, tư vấn TC cho các KH, phát triển M&A.
    (Tại VN không có 1 hình thức ngân hàng đầu tư chính thống nào)
    Vd: tại Mỹ 1 ngân hàng nhận ủy thác của 1 KH 300tr. Nếu KH không có sẵn 300tr hiện tại-> cung cấp dịch vụ: mỗi tháng tiết kiệm được 3tr-> cung cấp sơ lược thời gian đến khi nào có đủ 300tr, test khẩu vị rủi ro mất bn % trên tổng vốn có=> cung cấp dịch vụ tư vấn với 30tr hiện tại hay 300tr đầu tư danh mục nào hoặc ủy thác cho NH đầu tư thay
    Ở VN: chính thống chỉ có NHTM. Công ty CK làm 1 phần việc của NH đầu tư: bảo lãnh phát hành CP cho các DN ra thị trường cấp 2
    NHTM bảo lãnh phát hành TP cho các DN. Thu nhập từ TP: lợi tức, lãi coupon; mệnh giá, gốc nhận lại khi đáo hạn; chênh lệch giá. Trái phiếu là CK nợ - ghi nhận nghĩa vụ nợ cho TC phát hành; CP: chứng khoán vốn – không ghi nhận nghĩa vụ nợ của DN, ghi nhận quyền đóng góp vốn vào DN của người mua.
    NĐT cần bảo lãnh thanh toán trong khi NHTM chỉ bảo lãnh phát hành cho DN; NĐT quan tâm khả năng sinh lời của DN.
    + NH chính sách: 100% vốn của nhà nước
  • Căn cứ hình thức sở hữu:
    + NH tư nhân: cá nhân thành lập bằng vốn của mình
    + NH CP: thành lập bằng phát hành CP
    Cổ đông có quyền tham gia, quyết định; hưởng cổ tức; NHCP: lực huy động vốn dồi dào hơn, lớn hơn NH tư nhân (phụ thuộc khả năng tài chính của cá nhân, thường nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp trong địa phương, thường gán với 1 địa bàn)
    + NH thuộc sở hữu nhà nước
    Căn cứ tính đa dạng và dịch vụ
    + NH đa năng: cung cấp tất cả các dịch vụ NH tại các địa bàn cho các KH (bán chéo bảo hiểm – NH chỉ là kênh phân phối), quản lý tiền mặt cho KH
    + NH đơn năng (chuyên danh): hoạt động tập trung, cho vay tiêu dùng, cho vay nhà nước, 1 loại hình trong 1 địa bàn
    Căn cứ chiến lược kinh doanh
    Căn cứ cơ cấu tổ chức
    Một số loại hình khác
    + Chi nhánh nước ngoài đặt tại VN (NH Mizuho): của nước ngoài, chỉ đặt tại VN, mọi hoạt động nghĩa vụ được đảm bảo, chịu trách nhiệm của NH mẹ.
    + Liên doanh: VN + nước ngoài: 1 phía là NH trong nước, 1 phía là NH nước ngoài
    Vd: A gửi 5tr vào VCB, 5tr là tài sản có của A, nợ của VCB vì VCB phải đáp ứng nhu cầu rút tiền bất cứ lúc nào của A(có quyền sử dụng, ghi NPT trong BCĐKT)
    VCB cho DN B vay 5 tỷ: 5 tỷ là tài sản có của VCB, là nợ của DN B. Khoản tín dụng này được trả lại trung và dài hạn vì khi DN kết thúc 1 năm TC có lời mới tiến hành trả góp hoặc trả hết 1 lần-> kỳ hạn trung và dài hạn.
    Kỳ hạn gửi ngắn hơn kỳ hạn vay của DN do người gửi luôn có nhu cầu sử dụng tiền, rút tiền và ngân hàng phải sẵn sàng đáp ứng
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. Rủi ro và nhà quản trị
A

Chuyển đổi rủi ro (tính chất của tài sản)
Người đi vay luôn có rủi ro vỡ nợ (rủi ro tín dụng – rủi ro không trả được nợ)
Người gửi tiền mong muốn giảm thiểu rủi ro và giữ cho khoản tiền của họ được an toàn
NH có khả năng giảm rủi ro của từng khoản vay bằng cách đa dạng hóa đầu tư, sàng lọc và giám sát người đi vay: duy trì VCSH và dự trữ giống như “ tấm đệm” cho các khoản lỗ ngoài dự kiến
NH GIẢM THIỂU RỦI RO, HOẠT ĐỘNG BẰNG CÁCH CHUYỂN ĐỔI TÍNH CHẤT TÀI SẢN

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. Lợi ích của NHTM
A
Đối với người cho vay vốn
\+ Dễ cho vay hơn
\+ Thanh khoản tốt hơn
\+ Rủi ro thấp hơn
\+ Chi phí giao dịch thấp
Đối với người đi vay vốn
\+ Thời gian vay đa dạng
\+ Khối lượng vay đa dạng
\+ Lãi suất tốt
\+ Tính sẵn sàng cao (giải ngân bất kì khi nào)
Đối với nền kinh tế: vốn được luân chuyển từ chủ thể thặng dư sang chủ thể thâm hụt một cách hiệu quả
Đối với xã hội: đồng vốn được dùng hiệu quả, từ tiết kiệm sang đầu tư, sản xuất kinh doanh-> kích thích 1 nền kinh tế phát triển
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Điều gì khiến NHTM hiệu quả hơn bất kỳ TGTC nào khác?

A

NHTM có khả năng chuyển đổi nhằm kết nối nhu cầu người thặng dư vốn với nhu cầu người đi vay. chức năng chuyển đổi đó bao gồm:
Chuyển đổi khối lượng tiền
Chuyển đổi kỳ hạn
Chuyển đổi rủi ro

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Điều gì giúp NH có thể thực hiện chức năng chuyển đổi này tốt hơn bất kỳ tổ chức TGTC khác?

A

Nhờ Core deposit
Core deposit là tiền gửi cơ sở - khoản tiền gửi tạo thành nguồn vốn ổn định cho các NH cho vay, nó có thể là khoản tiền gửi có kỳ hạn nhỏ, tiền gửi tài khoản thanh toán hay tài khoản giao dịch
Tại một thời điểm bất kỳ luôn có người gửi tiền vào và rút tiền ra. Tuy nhiên, luôn tồn tại số dư tiền gửi ở NH

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Điều đặc biệt của NHTM so với các TGTC khác

A

NH là TGTC phổ biến nhất (tỷ trọng TDNH ở các quốc gia rất lớn)
i. NH có mối quan hệ với hầu hết các chủ thể
NH có thể tiếp cận nhiều đối tượng khác nhau đa dạng tất cả các thành phần trong nền kinh tế
-> Nếu NH gặp vấn đề sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều thành phần trong nền kinh tế chính vì vậy NH là đối tượng chịu sự quản lý chặt chẽ nhất bởi NHTW
ii. Là TGTC duy nhất được phép mở tài khoản thanh toán và huy động tiền gửi
iii. Là TGTC duy nhất có khả năng tạo tiền (nhờ 2 hoạt động)
Nhận tiền gửi
Cho vay và chuyển khoản giữa các NH với nhau
iv. NHTM có niềm tin trong công chúng lớn hơn rất nhiều so với các TGTC

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
  1. Chức năng của NHTM
A

Trung gian tín dụng:
Vừa là người đi vay và cho vay ứng với chủ thể thâm hụt (nợ: tiền gửi) và chủ thể thặng dư (có: tín dụng)
Trung gian thanh toán:
Cung cấp dịch vụ thanh toán cho cả chủ thể thâm hụt, thặng dư và chính phủ
Tạo tiền (không phải chức năng in tiền của NHTW)
Chỉ tồn tại trong 1 hệ thống ngân hàng với tiền gửi vào và tiền tín dụng được tạo ra
Vd: A gửi 100tr vào VCB, 10% DTBB-> giữ lại 10tr, cho vay 90tr-> tạo một lượng tiền gửi mới tại NH B, thanh toán tại các NH mới-> món tiền gửi mới-> 10% DTBB và cho vay-> tổng tiền gửi lớn hơn rất nhiều 100tr ban đầu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

III. Lợi ích kinh tế về thông tin

A

Chi phí giao dịch toàn bộ tiền và thời gian bỏ ra để thực hiện 1 giao dịch tài chính
+ Chi phí giao dịch tăng theo khối lượng
+ Thời gian tìm hiểu các công ty CK, mã CP
+ Phí môi giới
+ Phí tìm hiểu thông tin thậm chí phải mua thông tin BCTC từ các công ty CK
Thông tin bất cân xứng
+ Lựa chọn đối nghịch
+ Rủi ro đạo đức
+ Vấn đề đại lý – người ủy thác
+ Vấn đề người ăn theo
Không phải ai cũng có cùng thông tin. Mọi người đều có thông tin không hoàn hảo.
Là một số bên tham gia giao dịch có được thông tin “nội gián” mà không được cung cấp cho cả 2 bên của giao dịch
Giảm chi phí giao dịch nhờ:
+ Tính kinh tế nhờ quy mô: tăng khối lượng giao dịch -> chi phí giao dịch trên mỗi đồng vốn đầu tư giảm xuống
+ Tính kinh tế nhờ phạm vi: nguyên lý, công thức phí sản xuất
Mạng lưới hoạt động:
Sở giao dịch
Là đơn vị phụ thuộc trụ sở chính của NHTM, hạch toán phụ thuộc
Chi nhánh
Văn phòng đại diện
Phòng giao dịch
Là bộ phận phụ thuộc sở giao dịch, chi nhánh của NHTM, hạch toán báo sổ, có con dấu, thực hiện một số giao

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly