Chương 2. Đặc điểm nhân cách của thiếu niên Flashcards
[C2] Những điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thiếu niên?
- Sự hình thành tự __________ của thiếu niên (tự __________ về bản thân, tự __________, tự __________)
- Sự hình thành __________
- Sự phát triển __________
- Sự hình thành tự ý thức của thiếu niên (tự nhận thức về bản thân, tự đánh giá, tự giáo dục)
- Sự hình thành ý chí
- Sự phát triển hứng thú
[C2] Những điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thiếu niên?
- Sự hình thành tự ý thức của thiếu niên (tự nhận thức về bản thân, tự đánh giá, tự giáo dục)
- Sự hình thành ý chí
- Sự phát triển hứng thú
[C2] QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC
NỘI DUNG hình thành sự tự ý thức? (sự TỰ NHẬN THỨC về bản thân của thiếu niên)
Không nhận thức toàn bộ những phẩm chất nhân cách cùng một lúc mà nhận thức theo trình tự:
1. __________ (mập, ốm, đẹp, xấu, cách ăn mặc…)
2. __________ (đang học, đang chơi…)
3. Phẩm chất __________, __________ và __________ của mình (chăm chỉ, lười biếng, cẩu thả, cẩn thận, gọn gàng…)
4. Phẩm chất thể hiện __________ đối với người khác (ân cần, cởi mở, yêu thương bạn bè, cha mẹ…)
5. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với __________ (nghiêm khắc hay dễ dãi với bản thân, khiêm tốn hay là khoe khoang…)
Cuối tuổi thiếu niên có thể nhận biết được __________ nhiều mặt của nhân cách (tinh thần trách nhiệm, lương tâm, danh dự…)
Không nhận thức toàn bộ những phẩm chất nhân cách cùng một lúc mà nhận thức theo trình tự:
1. Dáng vẻ bề ngoài (mập, ốm, đẹp, xấu, cách ăn mặc…)
2. Hành vi (đang học, đang chơi…)
3. Phẩm chất đạo đức, tính cách và năng lực riêng của mình (chăm chỉ, lười biếng, cẩu thả, cẩn thận, gọn gàng…)
4. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với người khác (ân cần, cởi mở, yêu thương bạn bè, cha mẹ…)
5. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với bản thân (nghiêm khắc hay dễ dãi với bản thân, khiêm tốn hay là khoe khoang…)
Cuối tuổi thiếu niên có thể nhận biết được mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách (tinh thần trách nhiệm, lương tâm, danh dự…)
[C2] QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC
CÁCH THỨC hình thành sự tự ý thức? (sự TỰ ĐÁNH GIÁ của thiếu niên)
- Cơ sở đầu tiên: Dựa vào sự __________ của người khác, đặc biệt là những người có uy tín, __________ các em.
- Về sau: Hình thành khả năng __________ và đánh giá bản thân và người khác.
- Cơ sở đầu tiên: Dựa vào sự nhận xét đánh giá của người khác, đặc biệt là những người có uy tín, gần gũi các em.
- Về sau: Hình thành khả năng độc lập phân tích và đánh giá bản thân và người khác.
[C2] QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC
NỘI DUNG hình thành sự tự ý thức? (sự TỰ NHẬN THỨC về bản thân của thiếu niên)
Không nhận thức toàn bộ những phẩm chất nhân cách cùng một lúc mà nhận thức theo trình tự:
1. Dáng vẻ bề ngoài (mập, ốm, đẹp, xấu, cách ăn mặc…)
2. Hành vi (đang học, đang chơi…)
3. Phẩm chất đạo đức, tính cách và năng lực riêng của mình (chăm chỉ, lười biếng, cẩu thả, cẩn thận, gọn gàng…)
4. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với người khác (ân cần, cởi mở, yêu thương bạn bè, cha mẹ…)
5. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với bản thân (nghiêm khắc hay dễ dãi với bản thân, khiêm tốn hay là khoe khoang…)
Cuối tuổi thiếu niên có thể nhận biết được mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách (tinh thần trách nhiệm, lương tâm, danh dự…)
[C2] QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC
CÁCH THỨC hình thành sự tự ý thức? (sự TỰ ĐÁNH GIÁ của thiếu niên)
- Cơ sở đầu tiên: Dựa vào sự nhận xét đánh giá của người khác, đặc biệt là những người có uy tín, gần gũi các em.
- Về sau: Hình thành khả năng độc lập phân tích và đánh giá bản thân và người khác.
[C2] SỰ TỰ Ý THỨC
Nguyên nhân hình thành sự tự ý thức?
- Sự phát triển trí tuệ
- Nhu cầu cuộc sống: mong muốn của người lớn, nhận xét của những người xung quanh, bản thân các em
- Đặc điểm: nhu cầu tìm hiểu bản thân nhưng kỹ năng chưa đầy đủ để phân tích đúng đắn
[C2] SỰ TỰ Ý THỨC
Nguyên nhân hình thành sự tự ý thức?
- Sự phát triển __________
- Nhu cầu __________: mong muốn của __________, nhận xét của những người xung quanh, __________
- Đặc điểm: nhu cầu tìm hiểu __________ nhưng kỹ năng chưa đầy đủ để __________
- Sự phát triển trí tuệ
- Nhu cầu cuộc sống: mong muốn của người lớn, nhận xét của những người xung quanh, bản thân các em
- Đặc điểm: nhu cầu tìm hiểu bản thân nhưng kỹ năng chưa đầy đủ để phân tích đúng đắn
[C2] Ý NGHĨA CỦA SỰ TỰ Ý THỨC ĐỐI VỚI THIẾU NIÊN
- Khả năng tự __________, tự __________ phát triển → Hình thành phẩm chất QUAN TRỌNG của nhân cách: sự __________
- Tự ý thức phát triển sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ __________ của thiếu niên, đến tính chất __________ cùng các __________ của thiếu niên.
- Thúc đẩy thiếu niên bước vào giai đoạn mới: vừa là __________ vừa là __________ của sự giáo dục.
- Khả năng tự nhận thức, tự đánh giá phát triển → Hình thành phẩm chất QUAN TRỌNG của nhân cách: sự TỰ GIÁO DỤC
- Tự ý thức phát triển sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống tâm lý của thiếu niên, đến tính chất hoạt động cùng các mối quan hệ của thiếu niên.
- Thúc đẩy thiếu niên bước vào giai đoạn mới: vừa là khách thể vừa là chủ thể của sự giáo dục.
[C2] SỰ HÌNH THÀNH Ý CHÍ CỦA THIẾU NIÊN
Nảy sinh khát vọng tự __________, __________ cho mình các __________ (tính độc lập, tính kiên trì, lòng dũng cảm, nghị lực vượt khó…)
Thiếu sót: chưa hiểu đúng về các __________, chưa phân biệt được sự khác nhau giữa độc lập với bướng bỉnh, lì lợm với kiên trì, táo bạo với can đảm, liều lĩnh với dũng cảm…
Nảy sinh khát vọng tự tu dưỡng rèn luyện cho mình các phẩm chất ý chí (tính độc lập, tính kiên trì, lòng dũng cảm, nghị lực vượt khó…)
Thiếu sót: chưa hiểu đúng về các phẩm chất ý chí, chưa phân biệt được sự khác nhau giữa độc lập với bướng bỉnh, lì lợm với kiên trì, táo bạo với can đảm, liều lĩnh với dũng cảm…
[C2] SỰ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CỦA THIẾU NIÊN
Hứng thú của thiếu niên được phát triển mạnh hơn cả về chiều __________ lẫn chiều __________.
Phạm vi hứng thú được mở rộng ra ngoài __________i, vượt khỏi phạm vi học tập trong __________ và cuộc sống trong __________.
Hạn chế: __________, phiến diện, __________
Hứng thú của thiếu niên được phát triển mạnh hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Phạm vi hứng thú được mở rộng ra ngoài xã hội, vượt khỏi phạm vi học tập trong nhà trường và cuộc sống trong gia đình.
Hạn chế: tản mạn, phiến diện, dễ thay đổi