Chương 2 : Các Báo Cáo Tài Chính Và Dòng Tiền Flashcards
Vốn cổ phần thường
1. Bảng cân đối kế toán
= Số lượng CP đang lưu hành (Q)* Mệnh giá CP (FV:Face Value)
Thặng dư vốn
1. Bảng cân đối kế toán
= (Price phát hành theo thị trường – FV)*Q
Lợi nhuận giữ lại / LNGL lũy kế cuối năm nay
1. Bảng cân đối kế toán
= LNGL lũy kế cuối năm trước + LNGL của năm nay
bảng cân đối kế toán ( B/S ) mang tính ….., có tính chất …. qua các năm
1. Bảng cân đối kế toán
bảng cân đối kế toán ( B/S ) mang tính thời điểm, có tính chất lũy kế qua các năm
sự đối lập của hai bên Tài Sản và Nguồn Vốn
1. Bảng cân đối kế toán
Bên tài sản tính thanh khoản giảm dần, bên nguồn vốn tính đáo hạn tăng dần
Khi phân tích B/S cần chú ý đến 3 vấn đề:
1. Bảng cân đối kế toán
= Tính thanh khoản
= Nợ so với VCSH
= Giá trị thị trường MV so với giá trị sổ sách
Tài sản có tính thanh khoản càng cao thì khả năng DN gặp khó khăn trong việc đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn càng ít. Tuy nhiên, ..
1. Bảng cân đối kế toán
Tài sản có tính thanh khoản càng cao thì tỷ lệ sinh lời càng thấp
nợ = nợ vay + khoản phải trả
phân biệt nợ từ khoản phải trả và nợ vay
1. Bảng cân đối kế toán
nợ từ các khoản phải trả không phải chịu lãi vay
VCSH =
1. Bảng cân đối kế toán
VCSH = vốn cổ phẩn + thặng dư + lợi nhuận giữ lại
Market value và book value
1. Bảng cân đối kế toán
- BCTC ghi nhận tài sản theo giá gốc (giá trị ghi sổ, giá trị sổ sách)
- MV là mức giá mà tại đó những người sẵn lòng mua bán sẽ thực hiện giao dịch tài sản
Ví dụ 1: M M đã mua 1 máy mới cách đây 3 năm với giá $3.2 triệu.Máy đang được chào mua với giá $1.8 triệu.Trên B/S, giá trị thuần của máy này được ghi nhận $2.3 triệu, nợ ngắn hạn 2 triệu và NWC= $1 triệu. Nếu toàn bộ tài sản ngắn hạn của công ty được thanh lý ngay ở hiện tại thì công ty có thể thu về $2.6 triệu tiền mặt
a. Tính giá trị sổ sách tài sản của M M
b. Tính giá trị thị trường tài sản của MM
1. Bảng cân đối kế toán
Book value of Net Fixed assets (1) 2300000
Book value of Current Liabilities (2) 2000000
Net working capital: vốn lưu động (3) 1000000
Market Value of net fixed assets (4) 1800000
Market Value of current assets (5) 2600000
Book Value of current Assets (6)= (2)+(3) 3000000
Book Value of Total Assets= (1)+(6) 5300000
Market Value of Total Assets (4)+(5) 4400000
Vốn luân chuyển ròng (NWC)
1. Bảng cân đối kế toán
Vốn luân chuyển ròng (NWC)
= tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
NWC >0 khi TSNH > Nợ ngắn hạn . Điều này có nghĩa là gì?
1. Bảng cân đối kế toán
NWC >0 khi TSNH > Nợ ngắn hạn . Điều này có nghĩa là lượng tiền mặt có sẵn trong 12 tháng tới sẽ cao hơn lượng tiền mặt mà DN chi trả
Lý tưởng NWC = 0
Việc đầu tư vào NWC còn được gọi là …
1. Bảng cân đối kế toán
thay đổi trong NWC
Đối với các DN tăng trưởng , NWC thường ….
1. Bảng cân đối kế toán
mang giá trị dương
Báo cáo thu nhập mang tính chất ..
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
báo cáo thu nhập mang tính chất thời kỳ.
báo cáo thu nhập không có tính chất ..
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
lũy kế quá các năm
IS đo lường …..
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
IS đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN trong 1 thời kỳ cụ thể (quý,năm)
Phương trình IS:
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
Doanh thu – Chi phí = Thu nhập
Khi phân tích IS, cần lưu ý đến:
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
+Nguyên tắc ( Chuẩn mực) kế toán được áp dụng để thiết lập BCTC ( GAPP, IFRS)
+Các hạng mục phi tiền mặt (Khấu hao, thuế được hoãn lại)
+Thời gian và các chi phí ( Có những chi phí được phân bố trong nhiều kỳ)
Doanh thu ( TR )
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
= sản lương ( Q ) x giá bán ( P )
EBITDA
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
Thu nhập trước thuế, lãi vay và khấu hao.
( Earning before Interest, Tax, Depreciation (TSCĐ hữu hình) & Amortization (TSCĐ vô hình)
COGS
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
giá vốn hàng bán aka chi phí hoạt động chưa kể khấu hao
EBIT
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
Thu nhập trước thuế, lãi vay
Earning before Interest, Tax
EBT
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
Lợi nhuận trước thuế
EBT = EBIT - Int
NI / EAT
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
Lợi nhuận ròng / lợi nhuận sau thuế , Net income / Earning After Taxes
Tỷ lệ chi trả cổ tức=
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
Tỷ lệ chi trả cổ tức= Cổ tức chi trả / NI
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại =
1.2 Báo cáo thu nhập (PL, IS)
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 1- tỷ lệ cho trả cổ tức
Trong tài chính, GTDN phụ thuộc vào..
2 . Dòng tiền của Doanh nghiệp
2.1 Dòng tiền dưới góc độ kế toán
Trong tài chính, GTDN phụ thuộc vào khả năng tạo ra dòng tiền (CF) dưới góc độ tài chính
CF (A) ; CF (B); CF (C) ??
CF mà doanh nghiệp tạo ra, CF(A: assets), sẽ bằng CF mà DN chi trả cho chủ nợ CF(B: Bonds) và chủ sở hữu doanh nghiệp , CF(S)
CF (A) = CF (B) + CF (S) or
CF(A)= OCF- Capex- ΔNWC
*ΔNWC: NWC cuối kỳ - NWC đầu kỳ
OCF là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Nếu không có thuế:
+OCF= NI + Khấu hao
Nếu có thuế:
+OCF= EBIT + Khấu hao – Thuế
Capex: Chi tiêu vốn ròng
Capex = Giá trị TSCĐ (cuối kỳ - đầu kỳ) + Khấu hao
Tổng CF ra của DN có thể chia thành CF chi trả cho chủ nợ, CF(B) và dòng tiền thuộc về các cổ đông, CF(S)
CF(B)= Lãi vay đã trả - Vay mới ròng
Với vay mới = Nợ dài hạn (cuối kỳ- đầu kỳ)
CF(S)= Cổ tức đã trả - Huy động VCP mới ròng
Với Huy động VCP mới ròng= Giá trị CP được phát hành mới – Giá trị CP được mua lại
OCF đo lường dòng tiền tạo ra từ HĐKD, không tính đến
chỉ tiêu vốn hay nhu cầu vốn luân chuyển NWC ( tức là chưa điểu chỉnh cho chi tiêu Capex, cũng chưa điều chỉnh cho vốn ngắn hạn).
OCF thường dương, DN có thể gặp rắc rối nếu không tạo ra
OCF thường dương, DN có thể gặp rắc rối nếu không tạo ra đủ tiền để trang trải các chi phí hoạt động.
OCF với doanh nghiệp start up là bình thường
CF(A) bao gồm điều chỉnh cho cả chỉ tiêu vốn và bổ sung NWC
CF(A) bao gồm điều chỉnh cho cả chỉ tiêu vốn và bổ sung VLC .CFA thường âm là bình thường có thể do mở rộng đầu tư. Miễn sao OCF dương
Khi doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao thì chỉ tiêu cho
Khi doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao thì chỉ tiêu cho HTK và TSCĐ có thể nhiều hơn dòng tiền hoạt động tạo ra. CF(A) còn được gọi là dòng tiền tự do (FCF) hoặc dòng tiền có thể phân phối.
LN ròng (NI) không phải là
LN ròng (NI) không phải là dòng tiền CF
NI và OCF có sự chênh lệch vì:
Lãi vay và khấu hao được khấu trừ trước khi được tính thuế thu nhập nên khi tính NI hai chi phí này được trừ ra. Tuy nhiên do khấu hao không phải là dòng tiền mặt thực chi ( chi phí phi tiền mặt) và chi phí lãi vay là chi phí phát sinh từ hoạt động tài trợ, không phải là chi phí phát sinh từ hoạt động tài trợ, không phải là chi phí hoạt động nên khi tính OCF thì được điều chỉnh cộng trở lại
Doanh thu ( TR = P*Q )
EBITDA = TR - COGS
EBIT = EBITDA - Dep
EBT = EBIT - Int
NI/ EAT = EBT - T ( T = t% x EBT )