BÀI 5. TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Flashcards

1
Q

Câu 1. Theo Berrry, nghiên cứu trên giải phẫu tử thi, tỉ lệ tăng sinh lành tính
tuyến tiền liệt ở nam giới tuổi từ 41-50 là: a. < 20%
b. 20%
c. 50%
d. 70%

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Câu 2. Nguyên nhân của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt: a.
Vai trò của hormones: androgen và estrogen
b. Tăng tinh tế bào tuyến và mô đệm tuyến tiền liệt
c. Vi chấn thương vùng niệu đạo tuyến tiền liệt
d. Tất cả đều đúng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Câu 3. Liên quan giữa tỉ lệ tổ chức mô bướu lành tuyến tiền liệt và đáp ứng điều
trị nội khoa:
a. Mô sợi càng nhiều đáp ứng điều trị nội càng kém
b. Mô tuyến càng nhiều đáp ứng tốt với thuốc ức chế alpha
c. Mô cơ càng nhiều đáp ứng tốt với thuốc ức chế 5α-reductase
d. Câu a, b và c đúng

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Câu 4. Câu nào sau đây đúng về vai trò của nội tiết tố nam trong nguyên nhân
của bướu lành TTL:
a. Testosterone và dihydrotestosterone là nguyên nhân duy nhất của tăng sản tiền
liệt sau tuổi 40
b. Khối lượng thụ thể androgen trong tuyến tiền liệt làm giảm theo tuổi, dẫn đến
đáp ứng kém hơn với các kích thích của androgen
c. Dihydrotestosterone được xem là mạnh hơn gấp 10 lần các hormone steroid
androgenic
d. Trong hai đồng dạng 5α-reductase, loại 1 thường được tìm thấy trong tuyến
tiền liệt

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Câu 5. Nhóm thụ thể α1 nào sau đây liên quan đến sự co cơ trơn Tuyến tiền liệt:
a. α1a
b. α1b
c. α1c
d. α1d

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Câu 6. BPH bắt nguồn từ: a.
Vùng chuyển tiếp
b. Khu vực ngoại vi
c. Quanh niệu đạo
d. Vùng chuyển tiếp và quanh niệu đạo

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Câu 7. Tương quan mạnh giữa thể tích tuyến tiền liệt và: a.
Lượng nước tiểu tồn lưu (residual)
b. PSA
c. IPSS
d. Đỉnh tốc độ dòng chảy nước tiểu Qmax

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Câu 8. Vùng nào có tỉ lệ mắc bệnh mắc K TLT thấp nhất: a.
Châu Á
b. Châu Âu
c. Châu Mỹ
d. Châu Úc

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Câu 9. Các phát biểu sau đây về điểm triệu chứng TLT quốc tế (IPSS) là đúng:
a. Triệu chứng được cho là mức độ nghiêm trọng khi có số điểm từ 10 đến 20 điểm
b. Đánh giá IPSS trong BPH không khách quan bằng đo niệu dòng đồ
c. Bảng Điểm IPSS được sử dụng ở nhiều quốc gia để đánh giá LUTS do TLT d. Tất
cả đúng

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Câu 10. Ở phụ nữ, tuyến tương ứng TLT là: a.
Bartholin
b. Skène
c. Clitoris
d. Labia minora

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Câu 11. Về phương diện giải phẫu ứng dụng, McNeal phân chia tiền liệt tuyến ra
làm mấy phần:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6

A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Câu 12. Các yếu tố quan trọng trong quá trình tăng sản tiền liệt tuyến là: a.
Androgen
b. Estrogen
c. Yếu tố tăng trưởng
d. Cả 3 yếu tố trên

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Câu 13. Các yếu tố có liên quan đến BPH đã được chứng minh là: a.
Tôn giáo
b. Rượu và xơ gan
c. Tăng huyết áp
d. Yếu tố kinh tế xã hội

A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Câu 2. Nếu BN bí tiểu do bướu lành TLT thì thủ phạm là: a.
Thùy giữa *
b. Thùy bên
c. Tuyến TLT toàn bộ

A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Câu 3. Hormone nào sau đây góp phần tăng trưởng TLT: a.
Testosterone.
b. Dihydrotestosterone.*
c. Prolactin
d. TSH

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Câu 4. Nhóm thụ thể α1 nào sau đây liên quan đến sự co cơ trơn Tuyến tiền liệt:
a. α1a *
b. α1b
c. α1c
d. α1d

A

a

17
Q

Câu 1. Ở người lớn tuổi với LUTS , XN nào phải được thực hiện thường xuyên
:
a. Tổng phân tích nước tiểu *
b. PSA
c. Siêu âm
d. Niệu dòng đồ

A

a

18
Q

Câu 2. Đo niệu dòng đồ trong LUTS do TLT để:
a. Đánh giá chức năng của cơ chóp BQ và sự thông suốt của dòng ra nước tiểu từ
BQ
b. Lưu lượng dòng tiểu trung bình là thông số quan trọng nhất
c. Phân biệt được tình trạng giảm chức năng cơ chóp BQ và tắc nghẽn dòng ra nước
tiểu
d. Chọn a&b

A

a

19
Q

Câu 3. PSA khi thử máu thường là loại kết hợp, < 4ng/mL là bình thường: a.
Nên thử cho tất cả nam > 50 tuổi
b. PSA tăng sau giao hợp
c. PSA > 10 nên chụp MRI
d. Tất cả đúng

A

d

20
Q

Câu 5. Các phương pháp đo thể tích nước tiểu tồn lưu (RUV): a.
Đo qua siêu âm bụng
b. Đo qua Xquang hệ niệu có cản quang nội tĩnh mạch
c. Đặt thông niệu đạo bàng quang
d. Câu a, b và c đúng

A

d

21
Q

Câu 6. Tỉ lệ bệnh nhân có Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có PSA> 4ng/ml: a.
0%
b. 15%
c. 25% *
d. 35%

A

c

22
Q

Câu 7. Thể tích bướu lành tuyến tiền liệt có liên quan chặt chẽ với: a.
Nồng độ PSA máu
b. Thang điểm triệu chứng IPSS
c. Lưu lượng dòng tiểu
d. Thể tích nước tiểu tồn lưu

A

a

23
Q

Câu 1. LUTS do TLT có những triệu chứng khó phân biệt LUTS khác, cái nào
dưới đây không phải LUTS:
a. OAB (bàng quang tăng hoạt)
b. Bướu bàng quang
c. Sỏi niệu quản nội thành
d. Sỏi niệu quản lưng

A

d

24
Q

Câu 2. Mục đích chính của việc thăm khám hậu môn bằng ngón tay trong đánh
giá bệnh nhân nam có triệu chứng đường tiết niệu dưới (LUTS): a. Đánh giá thể
tích TTL
b. Phát hiện nhân cứng tuyến tiền liệt
c. Đánh giá trương lực cơ thắt hậu môn
d. Khám cảm giác vùng tầng sinh môn

A

b

25
Q

Câu 3. Tắc nghẽn dòng ra nước tiểu từ bàng quang có thể được dự đoán bởi:
a. Giá trị creatinine huyết thanh
b. Kết quả nuôi cấy nước tiểu
c. Tốc độ dòng chảy nước tiểu tối đa
d. Nội soi niệu đạo bàng quang

A

c