Mô Hình Hành Vi SK Flashcards
Lịch sử hình thành mô hình niềm tin SK
Thuyết phản ứng kích thích (Watson 25) + thuyết kỳ vọng (Lewin 51) + nghiên cứu việc người dân không sử dụng dịch vụ sàng lọc lao phổi (Hochbaum 1950s)
Lịch sử hình thành mô hình hành động hợp lý và hành vi có dự định:
Mô hình hành động hợp lý (Fishbein và Ajzen năm 1975) + Mô hình hành vi có dự định (Ajzen năm 1991)
Lịch sử hình thành mô hình xuyên lý thuyết
+ Nghiên cứu cai thuốc lá của Prochaska, Diclemente, cộng sự (1980s) đã phát hiện thay đổi hành vi là quá trình gồm nhiều bước
+ Sau này, nhà nghiên cứu hoàn thiện nó đầy đủ
+ Việc sử dụng nhiều bước -> thay đổi hành vi với nhiều lý thuyết: là mô hình xuyên lý thuyết
Phạm vi áp dụng mô hình niềm tin sức khỏe
+ Áp dụng nghiên cứu dịch vụ khám sàng lọc (Ví dụ: khám sàng lọc lao phổi), phòng bệnh (Ví dụ: tiêm chủng)
+ Dự đoán HVSK liên quan đến phòng > chữa
Phạm vi áp dụng mô hình hành động hợp lý và hành vi có dự định
+ Áp dụng trong việc dự đoán hành vi nằm trong tầm kiểm soát của ý thức
+ Áp dụng cho nhiều hành vi như: hút thuốc lá, tập thể dục, cho con bú,…
Phạm vi áp dụng mô hình xuyên lý thuyết
+ Áp dụng nhiều nhất
+ Thiết kế can thiệp nhiều HVSK (Phạm vi toàn cầu). Ví dụ: phòng chống HIV/AIDS, kế hoạch hoá gia đình,…
+ Được áp dụng cho ít nhất 48 hành vi ở nhiều đối tượng khác nhau
Ý nghĩa tổng quát của mô hình niềm tin sức khỏe
+ Cảm thấy VĐSK có thể phòng tránh (Ví dụ: bệnh ung thư cổ tử cung)
+ Mong muốn thực hiện HV -> phòng tránh VĐSK (Ví dụ: tiêm vắc-xin HPV)
+ Tin rằng HV thực hiện thành công (Ví dụ: Có thời gian đi tiêm)
Ý nghĩa tổng quát của mô hình hành động hợp lý và hành vi có dự định
+ Giả định ý định quyết định thực hiện hành vi
+ Ý định phụ thuộc 3 yếu tố:
• Thái độ đối với hành vi
• Chuẩn chủ quan
• Nhận thức về kiểm soát hành vi
Ý nghĩa tổng quát mô hình xuyên lý thuyết
+ Mức độ sẵn sàng thay đổi thì sẽ thiết kế các can thiệp phù hợp
+ Can thiệp khác => người khác nhau => mức độ khác nhau
+ Mục đích can thiệp: tiến lên giai đoạn kế tiếp của thay đổi
Hạn chế mô hình niềm tin sức khỏe:
+ Mức độ dự đoán HV ko ổn định
+ Ko bao gồm thái độ của cá nhân về HVSK
+ Ko áp dụng khi HV có hại-> thói quen. Ví dụ: hút thuốc lá,…
Hạn chế mô hình hành động hợp lý và hành vi có dự định
+ Không dự đoán HV nằm ngoài tầm kiểm soát ý thức
+ Chưa kiểm soát được yếu tố ảnh hưởng HV: kỹ năng, kiến thức, thói quen, môi trường,… => Được bổ sung ở Mô hình hành vi tích hợp
Hạn chế mô hình xuyên lý thuyết
+ Không hiệu quả khi thiết kế can thiệp cho trẻ em và thiếu niên. Ví dụ: Hút thuốc lá ở trẻ
+ Cần nghiên cứu: nhiều quốc gia, nền văn hoá