HÓA CUỐI KỲ MUỐI!!! Flashcards

1
Q

Hợp chất X được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). Chất X thuộc loại chất gì?
A. Muối. B. Acid. C. Base. D. Oxide.

A

Muối.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Chất nào sau đây thuộc loại muối?
A. Ca(OH)2. B. Al2O3. C. H2SO4. D. MgCl2.

A

MgCl2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Sodium chloride được dùng để làm gia vị thức ăn, điều chế sodium, xút, nước Gia-ven. Công thức của sodium chloride là
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KCl.

A

NaCl

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Sodium carbonate là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức của sodium carbonate là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.

A

Na2CO3.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Sodium hydrogen carbonate là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do thừa acid. Công thức của sodium hydrogen carbonate là
A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO3. D. Na2CO3

A

NaHCO3.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố potassium cho cây trồng do chứa muối potassium carbonate. Công thức của potassium carbonate là
A. KCl. B. KOH. C. NaCl D. K2CO3.

A

K2CO3.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Calcium carbonate được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của calcium carbonate là
A. CaCO3. B. Ca(OH)2. C. CaO. D. CaCl2.

A

CaCO3.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

hành phần chính của đá vôi là calcium carbonate. Công thức của calcium carbonate là
A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.

A

CaCO3

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Trong chế biến bánh bao người ta thường trộn vào trong nguyên liệu một loại muối có tên là ammonium hydrogencarbonate, chất này khi hấp sẽ sinh ra hỗn hợp chất khí làm cho bánh bao nở to hơn nên còn gọi là bột nở. Công thức của muối ammonium hydrogencarbonate là
A. (NH4)2CO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4HCO3. D. NH4HSO4.

A

NH4HCO3

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Công thức hóa học của muối sodium hydrogenphosphate là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.

A

Na2HPO4.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Chất nào sau đây không tan (kết tủa) trong nước?
A. NaCl. B. BaSO4. C. KNO3. D. CuCl2.

A

BaSO4

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Chất nào sau đây không tan (kết tủa) trong nước?
A. KOH B. HCl C. CaCO3. D. CuCl2.

A

CaCO3.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Chất nào sau đây không tan (kết tủa) trong nước?
A. BaCl2. B. MgSO4. C. NaNO3. D. AgCl.

A

AgCl.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Chất nào sau đây tan trong nước?
A. NaCl. B. BaSO4. C. CaCO3. D. AgCl.

A

NaCl

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Chất nào sau đây không bền ở nhiệt độ thường?
A. NaOH. B. H2CO3. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.

A

H2CO3

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Chất nào sau đây không bền ở nhiệt độ thường?
A. KCl. B. HCl. C. H2SO3. D. Na2SO4.

A

H2SO3

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Cho sơ đồ phản ứng sau: ? + 2HCl → ZnCl2 + H2

Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi là
A. Zn(OH)2. B. ZnO. C. Zn. D. ZnCO3.

A

Zn.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Cho sơ đồ phản ứng sau: CuO + H2SO4 → ? + H2O Chất ở vị trí dấu hỏi (?) là công thức nào sau đây?
A. CuS. B. CuSO4. C. Cu2(SO4). D. SO2.

A

CuSO4.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Cho sơ đồ phản ứng sau: CO2 + NaOH → ? + H2O Chất ở vị trí dấu hỏi (?) có tên gọi là
A. sodium carbonate. B. sodium sulfate. C. potassium carbonate. D. potassium sulfate.

A

sodium carbonate.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + ? Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi (?) là
A. Cu(OH)2. B. ZnO. C. Cu. D. CuO.

A

Cu.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Cho sơ đồ phản ứng sau: ? + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H20 Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi (?) là
A. NaOH. B. Na2O. C. CaCO3 D. Na2CO3.

A

Na2CO3.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Cho sơ đồ phản ứng sau: MgSO4 + ? → Mg(OH)2 + Na2SO4 Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi (?) là
A. NaOH. B. Na2O. C. Ca(OH)2 D. Na.

A

NaOH.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Cho sơ đồ phản ứng sau: K2SO4 + ? → 2KCl + BaSO4. Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi (?) là
A. HCl. B. BaCl2. C. Ba(OH)2. D. BaO.

A

BaCl2.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + X + H2O. Chất X là
A. CO2. B. NaHSO3. C. SO2. D. H2SO3

A

SO2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Cho phản ứng: BaCO3 + 2X  H2O + Y + CO2. X và Y lần lượt là: A. H2SO4 và BaSO4. B. HCl và BaCl2. C. H3PO4 và Ba3(PO4)2. D. H2SO4 và BaCl2.
H3PO4 và Ba3(PO4)2
26
Cho hydrochloric acid tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra kết tủa? A. NaOH. B. CaCl2. C. AgNO3 D. Na2SO4.
AgNO3
27
Cho dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra chất khí bay lên? A. KOH. B. CaCl2. C. AgNO3. D. Na2SO3.
Na2SO3.
28
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa? A. FeCl3. B. BaCl2. C. NaNO3 D. K2SO4.
FeCl3.
29
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2? A. AgNO3. B. HCl. C. KOH. D. KCl
KOH.
30
Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3? A. NaCl B. KCl C. HCl D. KNO3
HCl
31
Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. KCl. C. CaCl2. D. NaNO3.
CaCl2.
32
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3? A. K2SO4. B. KNO3. C. HCl. D. KCl.
K2SO4.
33
Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3.
HNO3.
34
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. CaCl2. B. KCl. C. KOH. D. NaNO3.
CaCl2.
35
Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
BaCl2.
36
Cho dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với muối sodium carbonate (Na2CO3) thu được khí nào sau đây? A. Khí hydrogen. B. Khí oxygen. C. Khí carbon oxide. D. Khí carbon dioxide.
Khí carbon dioxide.
37
Cho dung dịch hydrochloric acid tác dụng với muối potassium sulfite (K2SO3) thu được khí nào sau đây? A. Khí hydrogen. B. Khí oxygen. C. Khí sulfur dioxide. D. Khí sulfur trioxide.
Khí sulfur dioxide
38
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối? A. Acid tác dụng với base. B. Kim loại tác dụng với oxygen. C. Acid tác dụng với oxide base. D. Base tác dụng với oxide acid.
Kim loại tác dụng với oxygen.
39
Các muối nào sau đây đều tan tốt trong nước? A. Na2SO4, BaSO4, BaCl2. B. CuSO4, FeCl3, Pb(NO3)2. C. MgSO4, ZnSO4, PbSO4. D. K2CO3, CaCO3, CaCl2.
CuSO4, FeCl3, Pb(NO3)2.
40
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 B. BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 +H2 D. BaCl2+H2SO4 ⟶ BaSO4 + 2HCl
BaCl2+H2SO4 ⟶ BaSO4 + 2HCl
41
Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kểt tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HC1. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
H2SO4.
42
Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa? A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4. C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Na2CO3 và Ba(HCO3)2
43
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)? A. NaOH, MgSO4. B. KCl, Na2SO4. C. CaCl2, NaNO3. D. ZnSO4, H2SO4.
NaOH, MgSO4
44
Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch (không tác dụng được với nhau) là: A. NaOH, KNO3. B. Ca(OH)2, HCl. C. Ca(OH)2, Na2CO3. D. NaOH, MgCl2.
NaOH, KNO3
45
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch BaCl2.
Dung dịch BaCl2.
46
Cho BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được A. kết tủa trắng. B. kết tủa vàng. C. khí không màu. D. khí mùi hắc.
kết tủa trắng
47
Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được A. kết tủa trắng. B. kết tủa nâu đỏ. C. kết tủa trắng xanh. D. khí màu nâu đỏ.
khí màu nâu đỏ.
48
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. có kết tủa trắng và bọt khí B. không có hiện tượng gì C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra
có kết tủa trắng
49
Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra sản phẩm có chất khí? A. Dung dịch sodium hydroxide và dung dịch sulfuric acid. B. Dung dịch sodium carbonate và dung dịch barium hydroxide. C. Dung dịch barium chloride và dung dịch sodium sulfate. D. Dung dịch sodium sulfite và dung dịch hydrochloric acid.
Dung dịch sodium sulfite và dung dịch hydrochloric acid.
50
Cặp chất nào sau đây khi phản ứng chỉ tạo muối và nước? A. Dung dịch sodium hydroxide và dung dịch iron(II) chloride. B. Dung dịch sodium carbonate và dung dịch barium chloride. C. Dung dịch sodium carbonate và dung dịch hydrochloric acid. D. Dung dịch sodium hydroxide và dung dịch sodium hydrogen carbonate.
Dung dịch sodium hydroxide và dung dịch sodium hydrogen carbonate.
51
Cho mảnh aluminium vào trong dung dịch CuSO4 sẽ xảy ra hiện tượng: A. Có kim loại màu trắng xám bám ngoài mảnh aluminium. B. Có kim loại màu xanh bám ngoài mảnh aluminium. C. Có kim loại màu đỏ bám ngoài mảnh aluminium. D. Có sủi bọt khí.
Có kim loại màu đỏ bám ngoài mảnh aluminium.
52
Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Kim loại copper màu đỏ bám ngoài thanh iron, đinh sắt không có sự thay đổi. C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại copper bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. D. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan.
Kim loại copper màu đỏ bám ngoài thanh iron, đinh sắt không có sự thay đổi.
53
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng hoá học? A. Thả đinh sắt vào dung dịch copper sulfate. B. Cho bột Zn vào dung dịch muối ăn. C. Cho dây copper vào dung dịch bạc nitrate. D. Cho một miếng Na vào dung dịch iron(III) chloride
Cho bột Zn vào dung dịch muối ăn.
54
Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không xảy ra? A. Dung dịch barium hydroxide và dung dịch hydrochloric acid. B. Dung dịch copper(II) sulfate và dung dịch sodium hydroxide. C. Dung dịch sodium carbonate và dung dịch potassium chloride. D. Dung dịch barium chloride và dung dịch sodium sulfate
Dung dịch sodium carbonate và dung dịch potassium chloride.
55
Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KOH. B. HCl. C. KNO3. D. BaCl2.
BaCl2.
56
Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2.
BaCl2.
57
Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch: A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. AgNO3. D. BaCl2.
AgNO3
58
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối nào trong mỗi cặp chất sau? A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3. B. Na2SO4 và K2SO4. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Na2CO3 và K3PO4.
Na2SO4 và Fe2(SO4)3
59
Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng A. quỳ tím. B. dung dịch Ba(NO3)2. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch KOH.
dung dịch KOH.
60
Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2? A. Mg. B. Cu. C. Dung dịch NaOH. D. Fe.
Fe.
61
Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3, ta có thể sử dụng A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au.
Cu.
62
Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4. Có thể làm sạch mẫu dung dịch MgSO4 này bằng kim loại A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
Mg.
63
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nào sau đây? A. Cu. B. CuO. C. Cu2O. D. Cu(OH)2.
CuO.
64
Dãy muối tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng là A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl. B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2. C. CaCO3, BaCl2, MgCl2. D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2.
CaCO3, Na2SO3, BaCl2.
65
Nước giếng ở một số địa phương có chứa chất X. Khi sử dụng ấm đun để đun sôi nước, sau nhiều lần đun thấy đáy ấm có bám một lớp chất rắn màu trắng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do khi đun nóng nước có xảy ra phản ứng phân hủy hợp chất X theo phương trình hóa học tổng quát như sau (phản ứng đã được cân bằng): X  t0  CaCO  + H O + CO  Công thức hóa học của X là A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Ca(HCO3)2.
66
Kim loại M có hoá trị II. Trong muối sulfate của M, kim loại chiếm 20% về khối lượng. Công thức của muối đó là A. Fe2(SO4)3. B. Na2SO4. C. MgSO4 D. CaSO3.
MgSO4
67
Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là A. 20 g B. 15,4 g C. 24,8 g D. 15,2g
15,2g
68
Cho Zn dư tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, thu được khối lượng Cu là A. 6,4g. B. 6,5g. C. 16g D. 3,2g.
6,4g.